I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của Động vật
- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh phóng to hình 2.2 SGK tr.12.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc bài trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú ?
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật(12’)
172 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bản đẹp 3 cột - Hoàng Anh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững tác hại gì?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS hoàn thành bảng 2
- HS lên hoàn thành bảng, lớp bổ sung
- HS kẻ bảng vào vở
- HS trả lời dựa vào nội dung bảng.
- HS ghi bài.
Kết luận:
- Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con người
- Một số động vật gây hại
Bảng Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn
STT
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên động vật
ĐVKXS
ĐVCXS
Động vật có ích
Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản)
Tôm, cua bể, rươi, bào ngư, cà cuống,...
Heo, gà, cá, yến, ba ba
Dược liệu
Ong, bò cạp,
Gấu, rắn, nai, khỉ,
Công nghệ (vật dụng, mĩ nghệ, hương liệu)
San hô, trai ngọc, bướm,
Hươu xạ, công, trâu, đồi mồi,
Nông nghiệp
Giun đất, ong mắt đỏ
Trâu, bò,
Làm cảnh
Cá, chim
Vai trò trong tự nhiên
Sâu bọ thụ phấn cho cây trồng, trai, sò làm sạch môi trường nước
Chim, thú phát tán cây rừng
Động vật có hại
Đối với nông nghiệp
Châu chấu, sâu gai, bọ rùa, rầy xanh,
Chuột, lợn rừng
Đối với đời sống con người
Mối, mọt
Chuột,
Đối với sức khỏe con người
Muỗi, giun đũa, sán,.
Chuột, mèo, gà mang mầm bệnh
4. Củng cố và dặn dò:(5’)
* Củng cố
Trình bày sự tiến hóa của giới động vật
Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật
* Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên như SGK tr.203
5. Rút kinh nghiệm
Tuần :
Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
TPPCT:
GIÁO ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Tuần :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TPPCT:
Bài 64, 65, 66
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên nói chung và thế giới động vật nói riêng
- HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.
- Tập cách nhận biết động vật và cách ghi chép ngoài thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
* Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị địa điểm (GV trực tiếp đi tìm địa điểm )
Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng
* Chuẩn bị của học sinh:
Đọc bài trước ở nhà.
Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm như SGK tr. 203
Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr. 205
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát ngoài thiên nhiên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV thông báo nội dung cần quan sát:
1. Quan sát động vật phân bố theo môi trường
- Trong từng môi trường có những động vật nào?
- Số lượng nhiều hay ít?
2. Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
- Động vật có cách di chuyển bằng những bộ phận nào?
3. Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật:
- Quan sát các loài động vật có hình thức thích nghi dinh dưỡng như thế nào?
4. Quan sát mối quan hệ giữa động vật và thực vật:
- Tìm xem những động vật nào có ích và gây hại cho thực vật.
5. Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật:
- Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất
- Cơ thể giống cành cây khô hoặc chiếc lá
- Cuộn tròn giống hòn đá, hòn đất.
6. Quan sát số lượng, thành phần động vật trong tự nhiên:
- Trong từng môi trường có những thành phần loài động vật nào?
- Số lượng cá thể mỗi loài nhiều hay ít?
- Loài động vật nào không có trong môi trường đó?
- Nhóm HS ghi chép lại hướng dẫn của GV.
- Các nhóm tiến hành quan sát, mỗi nhóm cử thư kí ra ghi chép lại những điều quan sát được.
- Thu thập mẫu vật và phân công người giữ mẫu.
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả của các nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khi còn khỏng 30 phút, GV yêu cầu HS tập trung lại ở chỗ mát
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét
- Sau khi đánh giá, cần thả động vật trở về môi trường sống của chúng.
- Các nhóm tập trung lại.
- Đại diện nhóm báo cáo kết qủa gồm:
+ bảng tên các động vật và môi trường sống
+ Mẫu thu thập được
+ Đánh giá về số lượng và thành phần động vật trong tự nhiên
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thả mẫu vật trở về môi trường sống của chúng..
4. Củng cố và dặn dò;
* Củng cố
Căn cứ vào tinh thần học tập của nhóm.
Căn cứ vào báo cáo thu hoạch
* Dặn dò:
Ôn tập chương trình sinh học 7.
5. Rút kinh nghiệm
..
Tuần :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TPPCT:
Bài 64, 65, 66
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên nói chung và thế giới động vật nói riêng
- HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.
- Tập cách nhận biết động vật và cách ghi chép ngoài thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
* Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị địa điểm (GV trực tiếp đi tìm địa điểm )
Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng
* Chuẩn bị của học sinh:
Đọc bài trước ở nhà.
Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm như SGK tr. 203
Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr. 205
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát ngoài thiên nhiên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV thông báo nội dung cần quan sát:
1. Quan sát động vật phân bố theo môi trường
- Trong từng môi trường có những động vật nào?
- Số lượng nhiều hay ít?
2. Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
- Động vật có cách di chuyển bằng những bộ phận nào?
3. Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật:
- Quan sát các loài động vật có hình thức thích nghi dinh dưỡng như thế nào?
4. Quan sát mối quan hệ giữa động vật và thực vật:
- Tìm xem những động vật nào có ích và gây hại cho thực vật.
5. Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật:
- Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất
- Cơ thể giống cành cây khô hoặc chiếc lá
- Cuộn tròn giống hòn đá, hòn đất.
6. Quan sát số lượng, thành phần động vật trong tự nhiên:
- Trong từng môi trường có những thành phần loài động vật nào?
- Số lượng cá thể mỗi loài nhiều hay ít?
- Loài động vật nào không có trong môi trường đó?
- Nhóm HS ghi chép lại hướng dẫn của GV.
- Các nhóm tiến hành quan sát, mỗi nhóm cử thư kí ra ghi chép lại những điều quan sát được.
- Thu thập mẫu vật và phân công người giữ mẫu.
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả của các nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khi còn khỏng 30 phút, GV yêu cầu HS tập trung lại ở chỗ mát
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét
- Sau khi đánh giá, cần thả động vật trở về môi trường sống của chúng.
- Các nhóm tập trung lại.
- Đại diện nhóm báo cáo kết qủa gồm:
+ bảng tên các động vật và môi trường sống
+ Mẫu thu thập được
+ Đánh giá về số lượng và thành phần động vật trong tự nhiên
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thả mẫu vật trở về môi trường sống của chúng..
4. Củng cố và dặn dò
* Củng cố
Căn cứ vào tinh thần học tập của nhóm.
Căn cứ vào báo cáo thu hoạch
* Dặn dò:
Ôn tập chương trình sinh học 7.
5. Rút kinh nghiệm
Tuần :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TPPCT:
Bài 64, 65, 66
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên nói chung và thế giới động vật nói riêng
- HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.
- Tập cách nhận biết động vật và cách ghi chép ngoài thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
* Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị địa điểm (GV trực tiếp đi tìm địa điểm )
Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng
* Chuẩn bị của học sinh:
Đọc bài trước ở nhà.
Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm như SGK tr. 203
Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr. 205
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát ngoài thiên nhiên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV thông báo nội dung cần quan sát:
1. Quan sát động vật phân bố theo môi trường
- Trong từng môi trường có những động vật nào?
- Số lượng nhiều hay ít?
2. Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
- Động vật có cách di chuyển bằng những bộ phận nào?
3. Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật:
- Quan sát các loài động vật có hình thức thích nghi dinh dưỡng như thế nào?
4. Quan sát mối quan hệ giữa động vật và thực vật:
- Tìm xem những động vật nào có ích và gây hại cho thực vật.
5. Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật:
- Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất
- Cơ thể giống cành cây khô hoặc chiếc lá
- Cuộn tròn giống hòn đá, hòn đất.
6. Quan sát số lượng, thành phần động vật trong tự nhiên:
- Trong từng môi trường có những thành phần loài động vật nào?
- Số lượng cá thể mỗi loài nhiều hay ít?
- Loài động vật nào không có trong môi trường đó?
- Nhóm HS ghi chép lại hướng dẫn của GV.
- Các nhóm tiến hành quan sát, mỗi nhóm cử thư kí ra ghi chép lại những điều quan sát được.
- Thu thập mẫu vật và phân công người giữ mẫu.
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả của các nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khi còn khỏng 30 phút, GV yêu cầu HS tập trung lại ở chỗ mát
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét
- Sau khi đánh giá, cần thả động vật trở về môi trường sống của chúng.
- Các nhóm tập trung lại.
- Đại diện nhóm báo cáo kết qủa gồm:
+ bảng tên các động vật và môi trường sống
+ Mẫu thu thập được
+ Đánh giá về số lượng và thành phần động vật trong tự nhiên
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thả mẫu vật trở về môi trường sống của chúng..
4. Củng cố và dặn dò
* Củng cố
Căn cứ vào tinh thần học tập của nhóm.
Căn cứ vào báo cáo thu hoạch
* Dặn dò:
Ôn tập chương trình sinh học 7.
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giao an sinh 7.doc