Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 1 đến 7 - Trường THCS Tân Hà

1/ MỤC TIU

1.1. Kiến thức:

⁻ Hs biết được đặc điểm của cơ thể sống, phân biệt được vật sống – vật không sống

⁻ Hs Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

⁻ Hs hiểu được nhiệm vụ của sinh học nĩi chung v thực vật học nĩi ring.

1.2. Kĩ năng:

 Rèn luyện các kĩ năng cho hs

⁻ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống.

⁻ Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm.

⁻ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

 1.3. Thái độ:

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học

2/ NỘI DUNG HỌC TẬP

⁻ Phân biệt được vật sống – vật không sống.

⁻ Đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng

⁻ Nhiệm vụ của sinh học, thực vật học.

3. CHUẨN BỊ

3.1/ Gio vin Một số vật mẫu

⁻ Vật sống: Cây đậu, con cá cảnh trong chậu nước

⁻ Vật không sống: Hòn đá

3.2 Học sinh Một số vật mẫu

⁻ Vật sống: Cây đậu, ổi.

⁻ Vật không sống: Bút, thước .

 

docx59 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 1 đến 7 - Trường THCS Tân Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự hút nước và muối khoáng? Cho ví dụ? F GV: Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước, muối khoáng? Cho ví dụ? Ä HS: Hoạt động nhóm 5 phút báo cáo kết quả: - Đất đá ong: nước, muối khoáng trong đất ít sức hút của rễ khó khăn - Đất phù sa: nước – khoáng nhiều thuận lợi cho việc hút nước, khoáng của rễ - Đất đỏ bazan ở Tây Nguyên : có dịa hình cao, dốc, đất nhiều khoáng thuận lợi việc trồng cây công nghiệp. F GV: Em hãy cho biết địa phương em thuộc loại đất trồng nào? Ä HSG: Căn cứ vào loại đất ở địa phương trả lời và nhận xét khả năng hút nước và muối khoáng của rễ cây ở loại đất đó. * GV: Về mùa đông các cây vùng ôn đới thường rụng hết lá vì nhiệt độ thấp nước đóng băng làm rễ không hút được nước, muối khoáng cung cấp cho cây, cây rụng lá. F GV: Vì sao phải bón phân đúng loại, đúng lúc, đủ phân? Ä HSG: Cung cấp dinh dưỡng, cải tạo đất do thành phần các chất ở mỗi loại phân khác nhau nên bón đủ là tốt nhất F GV: Tại sao khi trời nắng nhiệt độ cao cần tưới nước cho cây đầy đủ? Ä HSG: Lá mất nứơc nhiều, rễ không hút nứơc kịp cung cấp cho cây nên cây héo F GV: Trong trồng trọt cần phải làm gì giúp rễ cây hút nước và muối khoáng dễ dàng? Ä HSG: Làm hạt đất nhỏ, tơi xốp giúp rễ ăn sâu dễ dàng, đất giữ được không khí, nứơc F GV: Bộ rễ của cây có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng nuôi cây ? Ä HS: Bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng hút nước, muối khoáng đầy đủ cần thiết nuôi sống cây - HS: Rút ra kết luận. * GDMT: Nước muối khoáng vi sinh vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên nói chung và thự vật nói riêng ->Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ một số động vật trong đất -> bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hóa đất,chống rửa trôi. Đồng thời nhấn mạnh cây xanh trong chu trình nước trong tự nhiên Sự hút nước và muối khoáng của rễ: Rễ cây hút nước, muối khoáng hòa tan chủ yếu nhờ lông hút Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận khác của cây. 3. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng a.Các loại đất trồng khác nhau Đất đá ong Đất phù sa Đất đỏ bazan b. Thời tiết, khí hậu Các yếu tố bên ngoài như thời tiết khí hậu, các loại đất trồng khác nhau có ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng cho cây thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt 4.4. Tổng kết Câu hỏi Trả lời Câu 1: Xới đất cho cây đem lại lợi ích gì? Câu 2: Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều? Câu 3:Nêu con đường hút nước và muối khoáng của cây? Câu 4: Trò chơi ô chữ” Nhất nứơc, nhì phân, tam can, tứ giống” Câu 1: Làm hạt đất nhỏ, tơi xốp giúp rễ ăn sâu dễ dàng, đất giữ được không khí, nứơc Câu 2: Bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng hút nước, muối khoáng đầy đủ cần thiết nuôi sống cây Câu 3: Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận khác của cây 4. 5. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc nội dung bài. Đọc “Em có biết” Làm bài tập trong vở bài tập * Đối với bài học ở tiết học sau: “Biến dạng của rễ”. Đọc nghiên cứu bài, gạch chân dưới các từ quan trọng trong từng mục của bài Chuẩn bị vật mẫu: Mỗi nhóm :Trầu không, củ mì, tầm gửi, cà rốt Thực hiện phần chuẩn bị bài mới trong vở bài tập. 5. PHỤ LỤC Tuần 7 - Tiết 12 Ngày dạy: BÀI 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ 1/ MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Hs phân biệt các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. 1.2.Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, so sánh, liên hệ thực tiển. Kĩ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật( các loại rễ) Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh, phân tích, đối chiếu giữa các loại rễ với nhau Kĩ năng tự tin và quản lí thời gian khi thuyết trình báo cáo kết quả thảo luận nhóm. 1.3.Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ thực vật. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP Phân biệt các loại rễ biến dạng dựa vào: đặc điểm, vị trí, chức năng. 3/ CHUẨN BỊ 3.1.Giáo viên: Cây tầm gửi, cây trầu không Tranh 1 số rễ biến dạng, bảng phụ kẻ bảng thông tin sgk/ 40 3.2.Học sinh: Đọc nghiên cứu bài, gạch chân dưới các từ quan trọng trong từng mục của bài Chuẩn bị vật mẫu: Mỗi nhóm :Trầu không, củ mì, tầm gửi, cà rốt Thực hiện phần chuẩn bị bài mới trong vở bài tập. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : - 6A1:.... - 6A2:. - 6A3:. 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời Câu 1: Bộ phận nào của rễ giữ có chức năng vận chuyển nứơc, muối khoáng? (3đ) Con đường vận chuyển như thế nào? (7đ) Câu 2: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nứơc, khoáng? (5đ) Vì sao bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng? (5đ) Câu 3: Có mấy loại rể biến dạng? Kể ra? (1đ) Câu 1: - Rễ hút nứơc và muối khoáng được chủ yếu nhờ các lông hút ở miền hút của rễ -Nước và muối khoáng từ trong đất đựơc lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây Câu 2: -Đất trồng, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây. -Nhằm hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để nuôi sống Câu 3: Có 4 loại rể biến dạng: rể cũ, rể thở, rể móc, rể giác mút 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học * GV: Có phải tất cả loài cây đều có cùng bộ rễ hay không? Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu 1 số rễ biến dạng Mục tiêu: Biết được một số rễ biến dạng s GV: Đặt mẫu vật lên bàn quan sát rễ và phân chia rễ thành các nhóm (3p) GV gọi ý cách chia: Loại rễ cây nào ở dưới đất xếp vào một nhĩm, loại rễ cây nào trên mặt đấtxếp vào một nhĩm, loại rễ nào trên cây xếp vào một nhĩm? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhận xét F GV: Những rễ cây trên mặt đất được chia gồm những loại nào? (Rễ thở) F Những rễ cây dưới mặt đất gồm những loại rễ nào? (rễ củ) F Những rễ trên cây và cành là những loại rễ nào? (rễ móc, rễ thở, rễ giác mút) * GV: Giới thiệu về môi trường sống của 1 số cây: bần, sú, vẹt mắm là vùng ngập mặn, ở ao hồ Hoạt động 2: ( 20 phút) Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các loại rễ biến dạng Mục tiêu: Cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng. s GV: Treo bảng phụ/ sgk tr.40 yêu cầu HS thảo luận nhóm (4p) hoàn chỉnh các thông tin còn trống Ä HS: Qua thảo luận bổ sung thêm tên cây và chức năng của từng nhóm rễ. Trình bày trước lớp, các nhóm nhận xét lẫn nhau. Rễ móc: Trầu không, hồ tiêu giúp cây bám vào trụ leo lên, giúp cây lấy ánh sáng phát triển Rễ thở: Sú, vẹt, mắm rễ mọc ngược lên để lấy không khí cho rễ hô hấp Giác mút: Tầm gửi, tơ hồng đâm vào cây khác hút lấy thức ăn Rễ củ: Củ mì, củ từ: Dự trử chất dinh dưỡng. F GV: Tại sao phải thu hoạch rễ củ trước khi ra hoa? Ä HSG : Sau khi ra hoa dinh dưỡng giảm dần hoặc không còn nửa làm củ xốp, teo dần lại chất lượng, khối lượng củ giảm F GV: Có mấy loại rễ bíên dạng chính? Ä HS: Có 4 loại rễ chính F GV: Hãy trình bày cấu tạo, chức năng từng loại rễ biến dạng? F GV: Các loại rễ loại biến dạng có vai trò gì trong cuộc sống? Ä HSG: Làm thuốc, sản xuất thực phẩm , lương thực GDMT: Vì vậy bản thân phải có ý thức bảo vệ các loại quả, củ phục vụ cho đời sống con người và tham gia vào trồng trọt góp phần cải thiện cuộc sống gia đình. 1.Một số l oại rễ biến dạng Rễ trên mặt đất : rễ thở Rễ dưới mặt đất: rễ củ Rễ trên thân, cành cây: rễ móc Rễ trên cây chủ: giác mút 2. Cấu tạo và chức năng của các loại rễ biến dạng. Có 4 loại rễ biến dạng : -Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả -Rễ móc (bám) rễ phụ mọc ra từ gốc thân, giúp cây bám trụ leo lên -Rễ hô hấp: mọc hướng ngược lên mặt đất lấy không khí hô hấp -Giác mút: rễ bíên thành giác mút đâm vào cây khác hút thức ăn 4.4. Tổng kết Câu 1: Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng 1/ ....................chứa chất dự trữ cho cây trong khi ra hoa, tạo quả 2/ bám vào trụ giúp cây leo lên 3/ giúp cây hô hấp trong không khí 4/ lấy thức ăn từ cây chủ Câu 2: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? 1/ Củ nhanh bị hư hỏng 2/ Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều 3/ Sau khi ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm 4/ Để cây ra hoa được Câu 1: 1/ Củ sắn 2/Trầu không, hồ tiêu 3/Bụt mọc 4/Tầm gửi, tơ hồng Câu 2: 3/ Sau khi ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm 4.5. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc bài. Trả lời câu hỏi SGK Làm bài tập trong vở bài tập * Đối với bài học ở tiết học sau: “Cấu tạo ngoài của thân”. Đọc thông tin sgk, gạch chân dưới các từ quan trọng trong từng mục Quan sát hình 13.1 đến 13.3. Mỗi nhóm mang : 1cành dâm bụt, hoa hồng, rau má, cỏ, bầu 5/PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docxsinh6 ti 1 den 56.docx