Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 29: Bài tập - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tân Hà

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức. Tái hiện kiến thức về rễ, thân, lá.

 Giải thích một số hiện tượng thực tế.

2. Kỹ năng: Chia sẻ, tim kiếm thông tin, trình bày ‎ kiến.

II. ĐỒ DÙNG.

(Không)

III. PHƯƠNG PHÁP.

Đàm thoại, luyện tập.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.

1. Khởi động (2’)

* Ổn định tổ chức

2. Các hoạt động dạy học .

Hoạt động 1(10’)

Kiến thức cần nhớ

* Mục tiêu: Tái hiện kiến thức về rễ, thân, lá.

 Gv dẫn dắt cho hs tái hiện kiến thức.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 29: Bài tập - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tân Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/11/2012 Ngày giảng: 03/12/2012(6a,b) Tiết 29 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Tái hiện kiến thức về rễ, thân, lá. Giải thích một số hiện tượng thực tế. 2. Kỹ năng: Chia sẻ, tim kiếm thông tin, trình bày ‎ kiến. II. ĐỒ DÙNG. (Không) III. PHƯƠNG PHÁP. Đàm thoại, luyện tập. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC. 1. Khởi động (2’) * Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy học . Hoạt động 1(10’) Kiến thức cần nhớ * Mục tiêu: Tái hiện kiến thức về rễ, thân, lá. Gv dẫn dắt cho hs tái hiện kiến thức. Biểu bì lông hút Vỏ Thịt vỏ - Cấu tạo miền hút của rễ Mạch rây Bó mạch Trụ giữa Mạch gỗ Ruột Biểu bì Vỏ Thịt vỏ - Cấu tạo trong của thân non Mạch rây Bó mạch Trụ giữa Mạch gỗ Ruột - Cấu tạo của lá. (Bài 20) Hoạt động 2 (30’) Bài tập *Mục tiêu: Giải thích một số hiện tượng thực tế, thông qua bài tập. PHẦN A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Em hãy chỉ ra câu trả lơì đúng nhất trong các câu sau: 1.Đặc điểm chung của thực vật. a, Tự tổng hợp được chất hữu cơ. b, Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài. c, Phần lớn không có khả năng di chuyển. d, Cả a, b và c. 2. Nhóm cây nào gồm toàn cây thân rễ? a, Cà rốt, su hào, khoai sọ. b, Củ dong, gừng, cải. c, Nghệ, gừng, củ dong(hoàng tinh) d, Cà chua, khoai tây, khoai lang. Câu 2: Điền vào ô trống sao cho thích hợp Mạch gỗ có chức năng................... từ rễ lên thân lá. Mạch rây có chức năng................... đi nuôi cây. Câu 3: Điền nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A A( Tên thân biến dạng) B(Chức năng) 1. Thân củ a. Dự trữ nước và quang hợp cho cây 2. Thân rễ b. Dự trữ nước 3. Thân mọng nước c. Dự trữ chất dinh dưỡng PHẦN B. TỰ LUẬN Câu 4(3điểm): So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ? Câu 5(1điểm): Tại sao thực vật lớn lên được? ý nghĩa của nó? Câu 6(3điểm): Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? Người ta thường bấm ngọn và tỉa cành đối với cây trồng nào? Cho ví dụ? GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Gồm 2 ý: 1. d 2. c Câu 2. Gồm 2 ý: - Mạch gỗ nước và muối khoáng - Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. Câu 3. 1. C 2. C 3. A PHẦN B. TỰ LUẬN Câu 4. Nêu được 2 ý: - Giống nhau ( Sơ dồ phần 1) - Khác nhau ( Lưu ‎ Ý: lông hút và sắp xeeos bó mạch ) Câu 5. 2 ý: - Thực vật lớn lên nhờ ... sự phân chia tế bào mô phát sinh ngọn - ý nghĩa gíup thực vật sinh trưởng và phát triển(lớn lên) Câu 6. Nêu được 3 ý: - Bấm ngọn tỉa cành có lợi - ứng dụng thực tế đến cây trồng 3. Tổng kết – Hướng dẫn học ở nhà(3’) * Tổng kết: Trả lời thắc mắc của Hs (nếu có) * Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại bài và xem trước bài : Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Chuẩn bị mẫu vật : Cành sắn (bánh tẻ) dây khoai lang, lá thuốc bỏng , cây rau má

File đính kèm:

  • docT 29- S6.doc