Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS Thanh Bình - Năm học 2011-2012

i/ mục tiêu:

- hiểu được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ của thụ phấn và thụ tinh.

- nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.

xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa sau thụ tinh

.2.k n¨ng

- rìn k n¨ng : + quan s¸t tranh ,h×nh vµ mu vt

 + t­ duy logic vµ tr×u t­ỵng. + liªn hư thc t

 

3.th¸i ®.

- c ý thc yªu thÝch b m«n

- nghiªm tĩc t gi¸c trong hc tp

- giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.

ii/ chuẩn bị:

1. giáo viên: - hình 31.1.

2. học sinh: - đọc trước bài 31.

iii/ các hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp:

2. kiểm tra bài cũ:

 - đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió?

 

doc54 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS Thanh Bình - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B, C hoặc D để trả lời cho câu hỏi sau: Hình thức thụ phấn cĩ hiệu quả nhất là thụ phấn? A. Nhờ sâu bọ B. Nhờ sâu bọ và nhờ giĩ. C. Nhờ giĩ D. Nhờ con người Câu 18. Em hãy khoanh trịn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng: Nhĩm nấm nào gồm tồn nấm cĩ ích? A. Nấm hương, nấm than, mộc nhĩ, nấm sị. B. Mốc xanh, nấm linh chi, nấm von, nấm rơm. C. Nấm hương, mộc nhĩ, nấm rơm, nấm sị. D. Nấm lim, nấm than, mộc nhĩ, nấm hương Câu 21. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Vi khuẩn được phân bố ở những đâu ? A. Chỉ cĩ trong đất. B. Cĩ ở khắp nơi: Trong đất, trong nước, khơng khí kể cả trên cơ thể động vật, thực vật con người. C. Chỉ cĩ những chỗ bẩn: cống rãnh,. Câu 20. Trong những đặc điểm sau đây đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt trần? A. Lá đa dạng B. Cĩ sự sinh sản hữu tính C. Cĩ hạt hở , chưa cĩ hoa , chưa cĩ quả . D. Cĩ rễ thân lá chính thức chưa , cĩ mạch dẫn Câu 31. Dương xỉ sinh sản bằng : A. Sinh sản sinh dưỡng B. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản bằng hạt D. Sinh sản bằng bào tử. Câu 36. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Tảo cĩ những dạng sống nào? A. Tảo nước ngọt và tảo nước mặn B. Tảo tiểu cầu, tảo lục, tảo xoắn, tảo vịng C. Tảo đơn bào, tảo đơn bào sống tập đồn, tảo đa bào D. Rau mơ, rau diếp biển, rau câu 3.Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 4.DỈn dß ¤n tËp chuÈn bÞ thi häc kú ............................................... Ngày soạn: //2011 Ngày dạy: //2011 Tiết 66: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc Hệ thống hóa kiến thức từ bài 37 -> 39. - Củng cố lại kiến thức chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 36.1, 37.1. - Phiếu học tập. 2) Học sinh: - Học bài theo nội dung cho trước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấut ạo của dương xỉ? - Làm thế nào để nhận biết cây thuộc họ dương xỉ? - Nêu sự phát triển của dương xỉ? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập bài 37. 1) Bài 37: - So sánh tảo xoắn và rong mơ: + Giống nhau: Sống ở nước. Là thực vật bậc thấp 2 cách sinh sản. Đa bào. Chưa có rễ, thân, lá. + Khác nhau: Tảo xoắn: Màu lục. Hình sợi. Sống ở nước ngọt. Sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp. Rong mơ: Màu nâu. Dạng cành cây. Sống ở nước mặn. Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính. - Cấu tạo của tảo: + Gồm 1 hay nhiều tế bào. + Chưa có rễ, thân, lá thật sự. - Tảo đơn bào gồm 1 tế bào tạo thành: tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo lục đơn bào - Tảo đa bào gồm nhiều tế bào tạo thành: tảo sừng hươu, tảo xoắn, rong mơ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + So sánh tảo xoắn và rong mơ? + Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp? + Thế nào là tảo đơn bào, đa bào? + Chú thích hình 36.1. 37.1? - HS trả lời. Hoạt động 2: Ôn tập bài 38. 2) Bài 38: - So sánh rêu với tảo: + Giống nhau: Cấu tạo đơn giản. Có diệp lục. + Khác nhau: Rêu: Đa bào. Sống nơi ẩm ướt. Rễ giả, thân, lá đơn giản. Thực vật bậc cao. Tảo: Đơn hoặc đa bào. Sống ở nước. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. Thực vật bậc thấp. - Sự phát triển của rêu: + Cơ quan sinh sản bằng bào tử. + Sinh sản bằng bào tử, bào tử phát triển thành cây rêu con. - Yêu cầu HS trả lời: + So sánh rêu và tảo? + Nêu sự phát triển của cây rêu? - HS trả lời. Hoạt động 3:Ôn tập bài 39. 3) Bài 39: - So sánh dương xỉ với rêu: + Giống nhau: Thực vật bậc cao. Có rễ, thân, lá. Cơ quan sinh sản là túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử. + Khác nhau: Dương xỉ: Rễ thật. Có mạch dẫn. Túi bào tử nằm ở mặt sau lá già. Túi bào tử có vòng cơ. Túi bào tử hình thành trước thụ tinh. Bào tử phát triển thành nguyên tản, cây dương xỉ con mọc từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. Rêu: Rễ chưa chính thức. Chưa có mạch dẫn. Túi bào tử ở ngọn cây rêu. Túi bào tử có nắp đậy. Túi bào tử hình thành sau quá trình thụ tinh. Bào tử nảy mầm thành cây rêu con. - Yêu cầu HS trả lời: + So sánh dương xỉ với rêu? + Nêu sư phát triển của dương xỉ? + Dấu hiệu nhận biết 1 cây dương xỉ? - HS trả lời. 3.Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 4.DỈn dß - Học bài chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết: + Xem lại các bài 35-> 39. + Học ghi nhớ bài 37 -> 39. + Học chú thích hình 36.1, 37.1. + Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ. Tuần:33- Tiết: 68,69,70 §53. THAM QUAN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính. - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng, quan sát thực hành - Kỹ năng làm việc đặc biệt, bảo vệ cây cối 3. Thái độ hành vi: - Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối II. Chuẩn Bị Cho Buổi Tham Quan 1. Giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm: Giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước - Dự kiến phân công nhóm trưởng 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức có liên quan - Chuẩn bị dụng cụ (theo nhóm) + Dụng cụ đào đất + Túi ni lông trắng + Kéo cắt cây + Kép ép tiêu bản + Panh, kính lúp + Nhãn ghi tên cây (theo mẫu) - Kẽ sẵn bảng theo mẫu (tr173) III. Các Hoạt Động Trong Buổi Tham Quan TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Quan sát ngoài thiên nhiên - Giáo viên yêu cầu các hoạt động theo nhóm + Cách thực hiện a. Quan sát hình thái về một số thực vật: + Quan sát rể, thân, lá, hoa, quả + Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi + Lấy mẫu cho vào túi ni lông: lưu ý học sinh lấy mẫu gồm các bộ phận: - Hoa hoặc quả - Cành nhỏ (đối với cây) - Cây (đối với cành nhỏ) Buộc nhãn tên cây để khỏi nhầm lẫn (Giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại) b. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm: - Nội dung quan sát - Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật - Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm - Thu thập mẫu vật - Ghi chép ngoài thiên nhiên: Giáo viên chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép. c. Ghi chép: - Ghi chép ngay những điều quan sát được - Thống kê vào bảng kẽ sẵn Hoạt Động 2 : Quan sát nội dung tự chọn * Học sinh có thể tiến hành theo 1 trong 3 nội dung * Cách thực hiện: - Giáo viên phân công các nhóm lựa chọn 1 nội dung quan sát. Ví dụ: nội dung B: cần quan sát các vấn đề sau: + Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo + Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đế, mọc trên cây gỗ to. + Quan sát thực vật sống ký sinh: tầm gửi, dây tơ hồng + Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ + Quan sát biến dạng của rể, thân, lá + Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và thực vật với động vật + Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật. Hoạt Động 3 : Thảo luận toàn lớp * Khi còn khoảng thời gian 30 phút, giáo viên tập trung lớp * Yêu cầu nhóm đại diện trình bày kết quả quan sát được các bạn khác bổ sung. * Giáo viên giải đáp các thắc mắc của học sinh * Nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm tích cực * Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK (tr173) Nhóm đại diện trình bày kết quả quan sát được Học sinh viết báo cáo thu hoạch 3.Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 4.DỈn dß 1. Hoàn thiện báo cáo thu hoạch 2. Lập làm mẫu cây khô - Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô - Cách làm: theo hình dạng SGK III/ NỘI DUNG: Cơ sở soạn đề kiểm tra: - Xác định mạch kiến thức: chương 1 -> chương 3. - Xác định mức độ đánh giá: biết, hiểu, vận dụng. - Xác định lượng kiến thức kiểm tra mỗi chương: + Số câu hỏi mỗi chương: Chương 1: 5 câu. Chương 2: 5 câu. Chương 3: 5 câu. + Biểu điểm: Trắc nghiệm: 2 điểm. Điền khuyết: 2 điểm. Nối câu: 2 điểm. Hình vẽ: 2 điểm. Tự luận: 2 điểm. Soạn câu hỏi theo ma trận: Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương mở đầu Câu 5 1,0 1 câu 1,0 Chương I Tế bào TV Câu 6 1,0 Câu 4 1,0 2 câu 2,0 Chương II Rễ Câu 2.5 2,5 1 câu 2,5 Chương III Thân C©u 3 3,0 1 câu 3,0 Chương IV: Lá Câu 2.4 0,5 Câu 2.1 1,0 2 câu 1,5 Tổng 1câu 2,5 1 câu 1,0 1 câu 3,0 2 câu 2,0 1 câu 0,5 1 câu 1,0 7câu 10,0 3) Trọng tâm: - Chương 1: + Cấu tạo của tế bào. + Sự lớn lên và phân chia tế bào. - Chương 2: + Các loại rễ, các miền của rễ. + Cấu tạo và chức năng miền hút. + Sự vận chuyển nước và muối khoáng của rễ. - Chương 3: + Cấu tạo ngoài của thân. + Cấu tạo và chức năng thân non.

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 6 KY II.doc