Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Tân Hà

1. Kiến thức:

-Biết các bộ phận cấu tạo ngoài của thân. Phân biệtđược hai loại chồi nách là hồi lá và chồi hao.

-Nhận biết phân biệt được các loại thân.

-Biết làm thí nghiệm để tìm hiểu thân dài, to ra ra do đâu

-Biết được đặc điểm cấu tạo bên trong củ thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ

-Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh thân cây có chức năng vận chuyển các chất

-Nhận biết một vài loại thân biến dạng trong thiên nhiên.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh sơ đồ và mẫu vật thật.

-Rèn kĩ năng tiến hành thực hiện thí nghiệm tìm hiểu các hiện tượng sinh học.

-Vận dụng các kiến thức đã học giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức, hành vi bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng

 

 

docx92 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Tân Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm = Tỉ lệ % 1 1.5 1 1.5= 15% Lá 2.Hs nắm được cấu tạo trong của lá 3. HS viết được sơ đồ quang hợp 4. Vai trị của quang hợp trong đời sống con người Số câu Số điểm = Tỉ lệ % 1 1.5 1 3 1 2 3 6.5 = 65% Thân 5. Hs trình bày được các loại thân Số câu Số điểm = Tỉ lệ % 1 2 1 2 =20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 3.5 35 2 4.5 45 1 2 20 5 10 100% ĐỀ THI Câu 1: Thế nào là sự phân bào? Sự phân bào diễn ra như thế nào?(1.5đ) Câu 2: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những bộ phận nào? Chức năng của mỗi phần là gì?(1.5 đ) Câu 3: Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp? Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp? Ý nghĩa của quang hợp?(3đ) Câu 4: Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất chia thân làm mấy loại? Kể ra? Thân đứng được phân thành mấy nhóm, đặc điểm từng nhóm? Mỗi nhóm cho ví dụ? (2 đ) Câu 5: Bản thân em phải làm gì tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương và trường học? ( 2 đ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Tế bào sinh ra lớn lên đến 1 kích thước nhất định sẽ phân chia Quá trình phân bào gồm: 0.5 - Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành chia ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào con lớn lên kích thước bằng tế bào mẹ bắt đầu phân chia 1 Câu 2 - Biểu bì: Gồm 1 lớp tế bào biểu bì trong suốt có vách ngoài dày có chức năng bảo vệ lá Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước 0.5 - Thịt lá: Gồm nhiều lớp tế bào chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ 0.5 Gân lá:Gân lá nằm ở giữa, xen kẽ gần thịt lá gồm mạch gỗ, mạch rây có chức năng vận chuyển 0.5 Câu 3 * Sơ đồ quang hợp: Aùnh sáng Nước + khí cacbonic Tinh bột (trong lá) + khí oxi ( môi trường ngoài) Chất diệp lục 1 Kết luận: Các nguyên liệu cần thiết để lá quang hợp là: - Nước: rễ hút từ đất - Khí cacbonic lấy từ không khí 1 * Ý nghĩa của quang hợp: Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết các sinh vật trên trái đất kể cả con người 1 Câu 4 Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất chia thân làm 3 loại chính :Thân đứng, thân leo, thân bò 1 Thân đứng phân thành 3 nhóm: - Thân gỗ: cứng, cao , có cành. Vd: bàng, xà cừ - Thân cột: cứng , cao , không cành. Vd: Dừa, cau - Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Vd: lúa, cỏ gấu 1 Câu 5 - Tham gia phong trào trồng cây xung quanh nhà ở, trường học, chăm bón giúp cây phát triển tốt không chặt phá cây xanh.Vệ sinh môi trường 2 KẾT QUẢ Kết quả Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A1 6A2 6A3 RÚT KINH NGHIỆM Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH *Mục tiêu chương : 1. Kiến thức: Phân biệt được các bộ phận chính của hoa - Biết các đặc điểm cấu tạo, chức năng từng bộ phận của hoa - Giải thích vì sao nhụy và nhị là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa - Học sinh phân biệt được 2 loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính - Phân biệt được 2 cách sắp xếp hoa trên cành. Biết được ý nghĩa sinh học của cách - sắp xếp hoa thành cụm - Biết được khái niệm thụ phấn. Nêu được nhũng đặc điểm chính của thụ phấn - Phân biệt tự thụ phấn với giao phấn . Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 2. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, phân tích, thảo luận nhóm. 3.Thái độ: Lòng yêu thích bảo vệ thực vật. Có ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ hoa. ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo) Tiết 32 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Tiếp tục củng cố kiến thức các chương đã học qua học kì I -Khắc sâu các kiến thức trọng tâm của các chương. -Vận dụng kiến thức làm một số bài tập và giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, thảo luận ôn tập kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, biết trồng, chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập. 2. HọÏc sinh: Ôn tập các kiến thức đã học qua các chương:Tế bào thực vật, rễ, thân, lá. III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Oån định lớp: Kiểm diện học sinh 616263. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào ôn tập) 4.3/ Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức các chương đã học trả lời các câu hỏi và bài tập có liên quan -GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập, phân công các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. -HS: Thảo luận theo sự phân công của giáo viên, báo cáo kết quả trước lớp -GV: Sửa sai, rút kinh nghiệm cho HS, tuyên dương nhóm làm tốt và bình điểm cho các nhóm. Nhóm 1, 2: Câu 1: Kể tên các loại rễ biến dạng và nêu chức năng của chúng. Câu 2: Tại sao phải thu hoạch rễ củ trước khi chúng ra hoa. Câu 3: Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? Nhóm 3, 4: Câu 4: Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất chia thân làm mấy loại kể ra? Thân to ra và dài ra là do đâu ? Khi trồng đỗ đen, đỗ xanh, tại sao người ta ngắt ngọn trước khi chúng ra hoa, tạo quả? Câu 5: So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và thân non? Câu 6: Trình bày cấu tạo và chức năng của mạch gỗ và mạch rây trong thân cây. Vì sao không được bóc vỏ cây đang sống? Nhóm 5, 6: Câu 7: Sản phẩm của quá trình quang hợp là gì? Cây cần những chất gì để chế tạo ra tinh bột? Câu 8: Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào? Câu 9: Không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái Đất, điều đó có đúng không vì sao ? Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương? 2. Một số câu hỏi và bài tập: Câu 1: Có 4 loại rễ biến dạng: -Rễ củ: dự trữ chất hữu cơ cho cây. -Rễ móc: giúp cây leo lên. -Rễ thở: giúp cây hô hấp trong những điều kiện thiếu không khí. -Rễ mút: giúp cây lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ. Câu 2: Khi cây rễ củ ra hoa, sẽ hút hết chất hữu cơ trong củ để nuôi hoa nên làm giảm chất lượng của củ, dẫn đến năng suất thu hoạch thấp. Câu 3: Lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng. Câu 4: - Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất chia thân thành 3 loại: Thân đứng: thân cỏ, thân cột, thân gỗ. Thân leo:leo bằng thân quấn và leo bằng tua cuốn. Thân bò - Thân to ra do sự phân chia tế bào tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. - Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. - Đối với các loại cây đỗ khi trồng cần ngắt ngọn trước khi chúng ra hoa tạo quả vì ngắt ngọn chính nhằm giúp cây hạn chế phát triển về chiều cao và sinh ra nhiều chồi nách giúp cây có nhiều cành tạo nhiều hoa quả hơn. Câu 5: - Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa. - Khác nhau: Rễ Thân non - Lớp biểu bì có tế bào lông hút. -Mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ nhau. -Lớp thịt lá có các tế bào có chứa diệp lục. -Mạch gỗ và mạch rây xếp thành vòng bó mạch. Câu 6: - Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào. Chức năng: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên nuôi cây. - Mạch rây: gồm những tế bào có vách mỏng. Chức năng vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống các cơ quan khác của cây. - Không được bóc vỏ cây đang sống vì:khi bóc vỏ cây là bóc đi một phần mạch rây nên làm ảnh hưởng đến khả năng vận chuyễn chất hữu cơ của mạch rây, dẫn đến sức sống của cây kém. Câu 7: Sản phẩm của quá trình quang hợp là tinh bột và khí oxi. Cây cần: nước, khí cacbonic, ánh sáng để chế tạo tinh bột. Câu 8: -Yêu cầu về ánh sáng ở các loại cây không giống nhau. (ù cây ưa sáng, cây ưa bóng) - Thiếu nước hoặc thừa nước quá trình quang hợp của cây đều gặp khó khăn. - Hàm lượng khí cacbonic thích hợp cho cây quang hợp: 0,03%. Nếu cao quá 0,2% cây bị đầu độc chết. - Nhiệt độ thích hợp co cây quang hợp : 20 -30C. Câu 9: Đúng, vì cây xanh là nguồn cung cấp oxi duy nhất cho sự sống của sinh vật trên Trái Đất. Ngoài ra cây xanh còn cung cấp chất hữu cơ và góp phần rất lớn vào việc điều hòa không khí trong lành. Là HS cần tích cực trồng cây, bảo vệ và chăm sóc cây. Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia trồng và chăm sóc , bảo vệ cây, đặc biệt là bảo vệ rừng 4. Củng cố và luyện tập: -GV: Yêu cầu HS nêu ra các câu hỏi và bài tập trong sgk và vở bài tập mà HS mắc thắc. Tổ chức cho HS thảo luận, thống nhất câu trả lời. -GV: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm mà học sinh cần ghi nhớ để vận dụng vào bài kiểm tra học kì I. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a. Bài cũ: - Ôn lại các câu hỏi bài tập đã trả lời. -Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan. b. Bài mới: “ Thi kiểm tra học kì I” - Học bài theo đề cương đã ôn tập - Chuẩn bị giấy bút, và các dụng cụ học tập cần thiết để thi kiểm tra. V. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hướng khắc phục tồn tại

File đính kèm:

  • docxsinh6 tu trang 57.docx
Giáo án liên quan