I. MỤC TIÊU
- Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sing vật.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ
GV: +Tranh kẽ sẵn bảng đặc điểm cơ thể sống (chưa điền kết quả đúng)
+Tranh vẽ sự trao đổi khí ở của ĐV và TV
+Phiếu học tập cho học sinh .
PP: Quan sát, đàm thoại, diễn giải
HS: xem trước bài + SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định: 1’ Nắm sĩ số lớp, vệ sinh
2) Kiểm tra: 2’ Đồ dùng học tập của HS
3) Bài giảng : 36’
151 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Lê Văn Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo vệ các loài thực vật quý hiếm ở địa phương?
5. Dặn HS: 1’
- Học kĩ bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “em có biết”
*Rút kinh nghiệm:
Tuần : 32
Tiết : 62
Ngày soạn:5/4/2013
Ngày dạy:
Chương X. VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y
BÀI 50. VI KHUẨN
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên. Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về, kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố. Kể được các mặt có ích và có hại của vi khuẩn với thiên nhiên và đời sống con người.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tranh hình, thảo luận nhóm
- Xác định ý thức bảo vệ thực vật bằng các hành động cụ thể trồng cây.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh phóng to; các dạng vi khuẩn (H50.1, H50.2, 50.3)
- PP: Quan sát trực quan, hỏi đáp, phân tích
- HS: Đọc trước bài, tìm hiểu thông tin liên quan tới bài học ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
GV
HS
Nguyên nhân gì khiến sự đa dạng sinh học ở Việt Nam giảm sút
Việt Nam có tính đa dạng về thực vật cao, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học. nhưng đang bị giảm sút do khai thác quá mức.
Bài mới: 33’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 12’
-GV: Vi khuẩn có những hình dạng nào ?
-HS: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: hìhn cầu, hình que
-GV: Lưu ý dạng vi khuẩn sống thành tập đoàn tuy liên kết với nhau nhưng mỗi vi khuẩn vẫn là một động vật sống độc lập
+ Cung cấp thông tin: vi khuẩn có kích thước nhỏ.
(1 vài phần nghìn mm) phải quan sát dưới kính hiển vicó độ phóng đại lớn
-GV: Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn.
+ So sánh với tế bào thực vật.
-HS: Tự nguyên cứu thông tin.
nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn
+ Vách tế bào
+ Chất tế bào
+ Chưa có nhân hoàn chỉnh
+ Vi khuẩn khác tế bào thực vật không có diệp lục và chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Gọi 1, 2 học sinh nhắc lại hình dạng, cấu tạo, kích thước của vi khuẩn.
1. Hình dạng kích thước và cấu tạo vi khuẩn
Vi khuaån coù kích thöôùc raát nhoû vì coù hình daïng vaø caáu taïo ñôn giaûn (chöa coù nhaân hoaøn chænh)
Hoạt động 2: 11’
-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK vi khuẩn không có diệp lục vậy nó sống bằng cách nào?
-HS: Đoïc kyõ thoâng tin traû lôøi ñöôïc vaán ñeà dinh döôõng cuûa vi khuaån.
Phaùt bieåu
+ Dò döôõng: soáng baèng chaát höõu cô coù saún
+ Hoaïi sinh: soáng baèng chaát höõu cô coù saün trong xaùc ñoäng thöïc vaät ñang phaân huûy.
+ Kyù sinh soáng nhôø treân cô theå soáng khaùc.
-GV: Choát laïi caùch dinh döôõng cuûa vi khuaån.
2. Cách dinh dưỡng
Vi khuaån dinh döôõng baèng caùch dò döôõng (hoaïi sinh hoaëc kyù sinh) tröø moät soá vi khuaån coù khaû naêng töï döôõng
Hoạt động 3: 10’
GV: Nhận xét sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên?
-HS: Đọc thông tin SGK tự rút ra nhận xét.
Trong tự nhiên cũng có vi khuẩn, trong đất,..
-GV: Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi, nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản rất nhanh.
+ Khi điều kiện bất lợi, (khó khăn về thức ăn và nhiệt độ) vi khuẩn kết bào xác.
-HS: lắng nghe, ghi nhớ
-GV: Giaùo duïc yù thöùc giöõ gìn veä sinh caù nhaân.
3. Phân bố và số lượng
Trong tự nhiên cũng có vi khuẩn, trong đất, trong nước... với số lượng lớn
Củng cố : 5’
- Vi khuẩn có những hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao?
- Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào?
5. Dặn HS: 1’
- Học kĩ bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- chuẩn bị bài 51 “ Nấm”
*Rút kinh nghiệm:
Tuần:......,ngày/./2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần : 33
Tiết : 63
Ngày soạn:12/4/2013
Ngày dạy:
MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỤC TIÊU
- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng. Phân biệt được các phần của một nấm rơm. Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm rơm nói chung (về cấu tạo dinh dưỡng sinh sản)
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm
- Xây dựng thế giới quan khoa học...
II. CHUẨN BỊ
- GV: tranh, hình vẽ về mốc trắng, nấm rơm...
- HS: Đọc trước bài, tìm hiểu thông tin liên quan tới bài học
- PP: Quan sát trực quan, phân tích, hoạt động nhóm, giảng giải...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra: 5’
GV
HS
Nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật
- Ngăn chặn phá rừng, môi trường sống của TV.
- Khai thác được phép cơ quan quản lí.
- Cấm buôn bán các loài quý hiếm .
3) Bài mới: 33’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 12’
-GV: Nhắc lại thao tác xem kính hiển vi.
+ Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử (nếu không có điều kiện quan sát có thể dùng tranh)
-HS: Hoạt động nhóm, quan sát mẫu vật thật.
Nhận xét về hình dạng và cấu tạo
+ Hình dạng sợi dây phân nhánh.
+ Màu sắc không màu không có diệp lục.....
-GV: Tổng kết lại, bổ sung
I. Mốc trắng
+ Hình daïng sôïi daây phaân nhaùnh.
+ Maøu saéc khoâng maøu khoâng coù dieäp luïc.
+ Caáu taïo: Sôïi moác coù chöùa teá baøo, nhieàu nhaân, khoâng coù vaùch ngaên giöõa caùc teá baøo
Hoạt động 2: 9’
-GV: Dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu
+ Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng.
-HS: Quan sát H51.2 nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu
Nhận biết các loại mốc này trong thực tế. Mốc tương: màu hoa cau làm tương...
- Giáo viên có thể giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu để học sinh biết.
II. Một số loại mốc khác
+ Mốc tương: màu hoa cau làm tương
+ Mốc rượu: làm rượu (trắng)
+ Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cau, bưởi
Hoạt động 3: 12’
-GV: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật đối chiếu với tranh vẽ (H51.3) phân biệt các phần của nấm?
+ Gọi học sinh chỉ trên tranh và gọi tên từng phần mẫu.
+ Hướng dẫn học sinh lấy phiến mỏng dưới mũ nấm đặt lên phiến kính dấm nhẹ quan sát bào tử bằng kính lúp.
-HS: Phân biệt.
+ Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm
+ Các phiến mỏng dưới mũ nấm
- Giáo viên bổ sung chốt lại cấu tạo nẫm mũ.
+ Gọi 1 học sinh đọc đoạn tr167.
III. Nấm rơm
- Mũ nấm, Các phiến mỏng.
- Cuống nấm.
- Các sợi nấm.
4) Củng cố: 5’
- GV sử dụng các câu hỏi 1, 2, 3 SGK để củng cố .
- 1 ® 2 HS đọc to phần ghi nhớ
- Đọc mục “em có biết?”
5) Dặn HS: 1’
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Soạn bài Nấm (tiếp theo)
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................
.................................................................................................................................
Tuần : 33
Tiết : 64
Ngày soạn:12/4/2013
Ngày dạy:
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. MỤC TIÊU
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của từ đó liên hệ áp dụng (khi cần thiết). Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm
- Xây dựng thế giới quan khoa học...
II. CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu vật: nấm có ích, nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi. Một số bộ phận cây bị bệnh nấm. Tranh một số nấm ăn được, nấm độc
- HS: Đọc trước bài, tìm hiểu thông tin liên quan tới bài học
- PP: Quan sát trực quan, phân tích, hoạt động nhóm, giảng giải...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra: 5’
GV
HS
Nêu cấu tạo của nấm rơm ?
- Mũ nấm, Các phiến mỏng.
- Cuống nấm.
- Các sợi nấm.
3) Bài mới: 33’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 9’
--GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận 3 câu hỏi
+ Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít đá?
+ Tại sao quần áo lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
+ Tại sao trong tối, nấm vẫn phát triển được?
-HS: Trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi đạt được:
+ Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm.
+ Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn
- GV: cho học sinh đọc thông tin mục 1 để củng cố kết luận
1. Điều kiện phát triển của nấm
Naám chæ söû duïng chaát höõu cô coù saün vaø caàn nhieät ñoä, ñoä aåm thích hôïp ñeå phaùt trieån.
Hoạt động 2: 8’
-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 trả lời câu hỏi
+ Nấm không có diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào?
-HS: Đoïc thoâng tin suy nghó traû lôøi yeâu caàu, neâu ñöôïc caùc hình thöùc dinh döôõng, hoaïi sinh, kyù sinh...
Cho hoïc sinh laáy ví duï veà naám hoaïi sinh vaø naám kyù sinh.
2. Cách dinh dưỡng
Naám laø cô theå dò döôõng: hoaïi sinh hay kyù sinh, moät soá naám soáng coäng sinh.
Hoạt động 3: 8’
-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin tr169
- Trả lời câu hỏi nêu công dụng của nấm, lấy ví dụ?
-HS: Đoïc baûng thoâng tin ghi nhôù caùc coâng duïng, (neâu ñöôïc 4 coâng duïng)
Hoïc sinh khaùc boå sung
-GV: Toång keát laïi coâng duïng cuûa naám coù ích.
Giôùi thieäu moät vaøi naám coù ích treân tranh.
3. Nấm có ích
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Làm thức ăn.
- Làm thước
- Sản xuất rượu bia...
Hoạt động 4: 8’
-GV: Cho học sinh quan sát trên mẫu hoặc tranh một số bộ phận cây bị bệnh nấm trả lời câu hỏi
+ Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?
-HS: Quan sát nấm mang đi, kết hợp với tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nêu được nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng, làm thiệt hại mùa màng.
-GV: Trả lời câu hỏi kể một số nấm có hại cho con người.?
+ Muốn phòng trừ các bệnh nấm gây ra, phải làm thế nào?
+ Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc, ta phải làm gì?
-HS: Học sinh đọc thông tin SGK (169, 170) Yêu cầu kể được: nấm ký sinh gây bệnh cho người (ví dụ: hắc lào, lang ben, nấm tóc,)
nấm độc gây ngộ độc....
4. Nấm có hại
Nấm gây ra một số tác hại như:
- Nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật và con người
- Nấm mốc làm hư hỏng thức ăn, đồ dùng.
- Nấm độc có thể gây ngộ độc
4) Củng cố: 5’
- GV sử dụng các câu hỏi 1, 2, 3 SGK để củng cố .
- 1 ® 2 HS đọc to phần ghi nhớ
5) Dặn HS: 1’
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Soạn bài “Địa y”
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................
.................................................................................................................................
Tuần:......,ngày/./2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
File đính kèm:
- GAsinh6.doc