I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Xác định con đường hút nước và muối khoáng hòa tan.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh , phân tích.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs ý thức chăm sóc cây.
II. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị tranh H:11.1 - bảng phụ.
- Hs: Làm trước thí nghiệm ở nhà dựa vào bài tập (sgk/t.33).
- Phương pháp: Trực quan, so sánh, phân tích.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Tổng số: Vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu cấu tạo và chức năng phần vỏ ở miền hút của rễ ?
H: Nêu cấu tạo và chức năng của phần trụ giữa ?
3/ Giảng bài mới:
Vào bài: Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất, vậy rễ cây hút nước và muối khoáng như thế nào?
GV: Ghi tên bài lên bảng
150 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Chinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, rửa trôi làm lấp lòng sông suối, nước không thoát kịp, gây lũ lụt ở chỗ trũng. Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
(Giải thích cách khác đúng cho điểm tối đa)
Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
- Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ chũng tạo thành sông , suối góp phần tránh hạn hán.
- Ngoài ra, tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng . Góp phần hạn chế lũ lút trên trái đất.
4/Củng cố(4p):
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- Gv gäi hs ®äc phÇn ghi nhí sgk
- Gv gîi ý tr¶ lêi c©u hái sgk
5/ Hướng dẫn học ở nhà(1p):
- Häc bµi tr¶ lêi c©u hái sgk
- ChuÈn bÞ tiÕt sau s÷a bµi tËp
V. Rút kinh nghiệm:
.
**************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 65: «n tËp
I. Môc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc
- HÖ thèng hãa kiÕn thøc tõ ch¬ng VII ®Õn ch¬ng X qua c¸c d¹ng bµi tËp vµ c©u hái
2. Kü n¨ng: Kh¸i qu¸t so s¸nh vµ ph©n tÝch
3. Th¸i ®é: Hs cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp
II. §å dïng
-GV: chuÈn bÞ mét sè d¹ng bµi tËp
- Hs: Xem l¹i các bài tập trong SBT và SGK tríc bµi ë nhµ
- Ph¬ng ph¸p: Hái ®¸p th¶o luËn
III. TiÕn tr×nh
1. æn ®Þnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
2. KiÓm tra bµi cò
H: H·y nªu h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o cña ®Þa y
3. Bµi t©p.
GV đưa ra câu hỏi yêu cầu HS tìm đáp án trả lời sau đó Gv chốt lại
CÂU HỎI ÔN TẬP SINH 6
Câu 16: Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào?
* Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôtin được dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá thì chất nicôtin sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi và tai biến mạch máy não cho bản thân người hút và những ngửi phải khói thuốc lá.
* Trong nhựa tiết ra từ quả thuốc phiện chúa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ bị gây nghiện, khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện suy giẩm sức khoẻ và gây hậu quả xáu cho bản thân, gia đình và xã hội.
Câu 17: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ngành Hạt trần và ngành Hạt kín?
* Giống nhau: - Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.
- Đều có rễ, thân, lá thật sự; có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt.
* Khác nhau:
Nhóm
Hạt Trần
Hạt Kín
Môi trường
- Ở cạn, nơi khô cằn.
- Đa dạng.
Cơ quan sinh dưỡng
- Rễ, thân, lá thật.
- Mạch dẫn chưa hoàn thiện.
- Rễ, thân, lá thật rất đa dạng.
- Mạch dẫn hoàn thiện.
Cơ quan sinh sản
- Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái.
- Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhuỵ.
Câu 18: (2đ) Vì sao ta cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật Việt Nam? Liên hệ với bản thân em?
Cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật vì:
Do: nhiều cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi - tính đa dạng suy giảm.
* Để bảo vệ sự đa dạng của thực vật Việt Nam cần thực hiện các biện pháp sau:
- Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác rừng.
- Hạn chế viếc khai thác bừa bãi các loài thực vật.
- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn ...để bảo vệ động vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khuẩn các thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để bảo vệ rừng.
* Liên hệ bản thân: tham gia trồng cây gây rừng, không chặt phá cây, tuyên truyền...
Câu 19: (2đ) Vì sao cần tích cực trồng cây gây rừng?
Thực vật có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người như:
(Cần phân tích các ý sau)
- Góp phần điều hoà khí hậu: cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cácbônic trong không khí, tăng lượng mưa, giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, giảm tốc độ gió, giảm ô nhiễm môi trường.
- Giữ đất, chống xói mòn sạt lỡ đất, hạn chế lũ lụt và hạn hán, làm sạch và tạo nguồn nước ngầm.
- Cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.
- Cung cấp ôxi, lương thực, thực phẩm, đồ dùng, nguyên liệu sản xuất .... cho con người
Câu 20: (2đ) Thế nào là dị dưỡng? Tại sao Nấm và Vi khuẩn lại có lối sống dị dưỡng? Phân biệt lối sống kí sinh và hoại sinh?
Dị dưỡng là hình thức sống sử dụng chất hữu cơ sẵn có trong tự nhiên.
+ Nấm và Vi khuẩn lại có lối sống dị dưỡng vì cơ thể không có chất diệp lục nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà phải sử dụng chất hữu cơ sẵn có trong tự nhiên. (0.5đ)
+ Kí sinh là hình thức sống sử dụng chất hữu cơ từ một cơ thể sống khác còn hoại sinh là hình thức sống phân huỷ xác các động vật, thực vật và con người. (0.5đ)
Câu 21: (1.5đ) Tại sao nói Tảo là thực vật bậc thấp còn Rêu là thực vật bậc cao?
* Nói Tảo là thực vật bậc thấp vì:
- Tảo chỉ sống ở môi trường nước.
- Tảo chưa có sự phân hoá cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
- Tảo chưa có rễ thân lá thật sự, chưa có mạch dẫn.
* Nói Rêu là thực vật bậc cao vì:
- Rêu sống ở môi trường trên cạn; cấu tạo đa bào.
- Rêu đã có sự phân hoá cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
- Rêu có thân, lá thật, rễ giả; cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Câu 22: (1.5đ) Hãy nêu vai trò của Nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người?
* Nấm có ích:
Nấm có tầm quan trọng lớn đối với đời sống con người và thiện nhiên.
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì ...
- Làm thức ăn, làm thuốc.
* Nấm có hại:
- nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người.
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng ...
- Nấm gây ngộ độc cho người: Nấm độc đỏ, Nấm đọc đen.
Câu 23: (1.5 đ) Hãy nêu vai trò của Vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người?
a. Vi khuẩn có ích:
* Vai trò trong thiên nhiên:
- Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng.
- Phân huỷ chất hữu cơ thành Cácbon (than đá và dầu lữa)
* Vai trò trong công nghiệp và nông nghiệp:
- Vi khuẩn cộng sinh ở rễ cây họ đậu tạo nốt sần có khả năng cố định đạm.
- Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp P, vitamin B12, axit glutamic ...
b. Vi khuẩn có hại:
- Kí sinh gây bệnh cho người, động vật và thực vật.
- Làm thức ăn ôi thiu, thối rữa.
- Làm ô nhiễm môi trường.
Câu 24: (2đ) Nêu những điểm giống và khác nhau giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?
* Giống nhau: - Đều là thực vật Hạt kín.
- Sinh sản bằng hạt được bảo vệ trong quả.
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả và hạt
* Khác nhau:
Đặc điểm
Cây Hai lá mầm
Cây Một lá mầm
- Kiểu rễ
Rễ cọc
Rễ chùm
- Kiểu gân lá
Gân hình mạng
Gân song song và hình cung
- Số cánh hoa
Hoa thường 4- 5 cánh
Hoa thường 3- 6 cánh
- Số lá mầm
Hai lá mầm
Một lá mầm
- Dạng thân
Đa dạng
Chủ yếu thân cỏ và thân cột
Câu 25: (1.5đ) Giữa Nấm và Vi khuẩn có điểm gì giống nhau và khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sinh sản và cách dinh dưỡng?
* Giống nhau: - Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
* Khác nhau:
Đặc điểm
Vi khuẩn
Nấm
Cấu tạo
Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sinh sản
Bằng cách phân đôi cơ thể
Bằng bào tử.
Cách dinh dưỡng
Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.
Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.
Câu 25: (2đ) Vai trò của thực vật đối với động vật và người
- Cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.
- Cung cấp ôxi, lương thực, thực phẩm, đồ dùng, nguyên liệu sản xuất .... cho con người.
Câu 27: (2điểm)
a). Ví dụ: - Cây Một lá mầm: dừa, tre, cau - Cây Hai lá mầm: mận, xoài, đậu xanh...
b). So sánh hạt của cây 2 lá mầm và hạt của cây 1 lá mầm
* Giống nhau: - Đều có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt, phôi.
- Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm.
* Khác nhau: (1điểm)
Hạt Cây hai lá mầm
Hạt Cây một lá mầm
- Phôi có 2 lá mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ ở trong 2 lá mầm.
- Phôi có 1 lá mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ
Câu 28. (1,5 đ) Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại, tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loại cây dại ban đầu con người đã tạo ra nhiều lòai cây trồng khác nhau và khác xa tổ tiên của chúng
- Cây trồng cho năng xuất cao và phẩm chất tốt hơn cây dại
Câu 29: Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên của bộ phận đó?
Quả do Bầu nhụy phát triển thành
Hạt do Noãn phát triển thành
- Đài hoa ở trên quả cà chua, ổi, ớt, hồng..
- Đầu nhụy, vòi nhụy ở quả chuối, ngô, đào,
30/ Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh?
Vì: - Hạt to, chắc mẩy: sẽ có nhiều chất hạt nảy mầm tốt. dinh dưỡng và có phôi khỏe
- Hạt không sứt sẹo: các bộ phận hạt nảy mầm tốt như vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn
- Hạt không bị sâu, bệnh sẽ tránh được các yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành
31. Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật trên trái đất, điều đó đúng không ? vì sao ?
Đúng : Vì con người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra.
32. Phân biệt các loại quả: Quả khô và Quả thịt:
Quả khô, ví dụ: đậu, cải, bông, trinh nữ,....
Khi chín vỏ quả cứng, mỏng, khô
Quả khô nẻ
(khi chín vỏ quả tự nứt)
Quả khô không nẻ
(khi chín vỏ quả không tự nứt)
Quả thịt: ví dụ : cam, chanh, ớt, cà chua, đu đủ, chuối,...
Khi chín, vỏ mềm, nhiều thịt quả
Quả hạch
(hạt có hạch cứng bao bọc)
Quả mọng
(quả mềm chứa đầy thịt)
Câu 1 (2điểm) Vì sao nói rừng là lá phổi xanh của con người?
- Rừng cây nhả ra khí oxi làm trong lành bầu không khí.
- Rừng cây hấp thu khí cacbonic giảm sự ô nhiễm.
*. Tại sao người ta lại nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
Vì:- Cây quang hợp nhả khí ôxi, hút khí cacbonic làm điều hoà không khí
- Lá cây ngăn bụi và chất độc, diệt khuẩn làm không khí trong sạch
4/Củng cố(4p):
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- Gv gäi hs ®äc phÇn ghi nhí sgk
- Gv gîi ý tr¶ lêi c©u hái sgk
5/ Hướng dẫn học ở nhà(1p):
- Häc bµi tr¶ lêi c©u hái sgk
- ChuÈn bÞ tiÕt sau s÷a bµi tËp
V. Rút kinh nghiệm:
.
*****************
File đính kèm:
- giao an sinh 6 tron bo.doc