Giáo án Sinh học Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2013-2014 - Trần Phạm Ái Vy

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

- Phân biệt vật sống và vật không sống.

- Học sinh nhận thấy được sự đa dạng của Sinh vật: lợi, hại

- Biết được 4 nhóm SV chính: Động vật, Thực vật, Vi Khuẩn, Nấm.

- Nhiệm vụ của sinh học và thực vật học

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống họat động của sinh vật.

 - Kỹ năng: Quan sát - so sánh.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

 - Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ: 1 vài nhóm sinh vật, hình vẽ 2 .1 SGK.

-

- Mẫu vật:Cây phượng,cây đậu,thước kẻ,hòn đá.

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. B ài mới

Mở bài : Hằng ngày chúng ta luôn tiêp xúc với các loại đồ vật,vật thể,các cây cối ,con vật khác nhau.Đó là thế giới vật chất quanh ta ,chúng bao gồm vật sống và vât không sống.Đối tượng nghiên cứu của Sinh học ?Trong tự nhiên đối tượng có đặc điểm gì ? Vậy nhiệm vụ của sinh học là gì ?,chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài :< ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG-NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC>

 

doc102 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2013-2014 - Trần Phạm Ái Vy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên cây mẹ mấy tháng mới cắt xuống trồng? à Định nghĩa về chiết cành. - Người ta chiết cành với những loại cây nào? - Quan sát H27.2, chú ý các bước tiến hành chiết cành. - Học sinh thảo luận nhóm thực hiện lệnh trong SGK trang 90. à Đại diện trình bày. àNhóm bổ sung, kết luận. Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi đem trồng thành cây mới. Hoạt động 3: Ghép cây 8’ 3.Ghép cây Mục tiêu: Học sinh biết các bước tiến hành ghép mắt cây. - Treo tranh 27.3 SGK à hướng dẫn học sinh quan sát tìm ra các bước tiến hành ghép cây. - Hỏi: + Ghép mắt cây gồm những bước nào? + Thế nào là ghép cây? + Có mấy cách ghép cây? - Học sinh đọc mục  /SGK. - Quan sát tranh theo hưỡng dẫn của giáo viên. - Đọc yêu cầu thảo luận. - Học sinh trả lời và bổ sung. Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của 1 cây gắn vào 1 cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển Hoạt động 4: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm 9’ 4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: Mục tiêu: Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Giáo viên đặt câu hỏi: + Nhân giống vô tính là gì? + Hãy cho biết những thành tựu nhân giống mà em đã được biết qua các phương tiện thông tin? - Giáo viên liên hệ mở rộng, rút ra kết luận. - Học sinh đọc mục  /SGK. - Quan sát H27.4 - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Học sinh trình bày câu trả lờià các học sinh khác nhận xét, bổ sung. Nhân giống vô sinh trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ 1 mô 4. Củng cố : - Học sinh đọc kết luận ở cuối bài. - Tại sao cành được giâm phải đủ mắt, chồi? - Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Chiết cành với loại cây nào? 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài:”Cấu tạo và chức năng của hoa”. - Mẫu vật cần: hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn. - Đọc mục “Em có biết?” - Làm bài tập SGK 92 ở nhàà báo cáo kết quả sau 2-4 tuần. Ngày soạn: 2/11/2011 Tuần16: Chương 6: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32: Bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm chức năng và cấu tạo từng loại hoa. - Giải thích vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chính của hoa. 2. Kĩ năng: - Quan sát, so sánh, phân tích. - Tách bộ phận của thực vật. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa. II. Phương pháp: - Quan sát, tìm tòi. - Trực quan, thảo luận. III. Thiết bị dạy học: GV: + Mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng. + Tranh: các bộ phận của hoa. + Kính lúp. - HS: Mẫu vật: hoa dâm bụt, hoa bưởi, loa kèn IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là giâm cành? Tại sao cành đem giâm phải có đủ mắt chồi? + Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thườg tiến hành chiết cành đối với những loại cây như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Các bộ phận của hoa Mục tiêu: Phân biệt được các bộ phận chính của hoa. - Yêu cầu học sinh quan sát hoa thậtà xác định các bộ phận của hoa. - Giáo viên treo tranh 28.1/94 (h.câm) - Học sinh lên bảng chú thích các bộ phận của hoa lên tranh. - Giáo viên yếu cầu học sinh thực hiện lệnh SGK/94 - Giáo viên gợi ý học sinh làm từng phần trong thao tác tháo gỡ. - Giáo viên chốt lại kiến thức bằng cách treo tranh cấu tạo hoa, cấu tạo nhụy và nhị. - Cho 1 số nhóm có hoa khác nhau lên trình bày các bộ phận của hoa. à Rút ra kết luận. - Học sinh quan sát mẫu vật hoa bưởi (hoa dâm bụt) à xác định các bộ phận của hoa à 1 vài học sinh cầm hoa trình bày à học sinh khác bổ sung. - Chỉ các bộ phận trên tranh. - Học sinh trong nhóm tách hoa đặt lên giấy à đếm số cánh hoa, xác định màu sắc. + QS nhị à hạt phấn. + QS nhụy à bầu nhụy à noãn. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả à nhóm khác bổ sung cho đầy đủ. 1 vài học sinh đại diện trình bày các bộ phận của 1 số hoa khác à rút ra kết luận. 1. Các bộ phận của hoa: Hoa gồm các bộ phận: +Cuốn + Đế +Đài + Tràng + Nhị : chỉ nhị và bao phấn chứa hạt phấn. + Nhụy: đầu nhụy,vòi nhụy và bầu nhụy chứa noãn. Hoạt đông 2: Chức năng các bộ phận của hoa 2.Chức năng các bộ phận của hoa: Mục tiêu: Học sinh xác định được từng chức năng của từng bộ phận: đài, tràng, nhị và nhụy của hoa. - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi. - Giáo viên gợi ý: + Chức năng của đài, tràng, nhụy và nhị? Đặc điểm nào phù hợp chức năng đó? + TBSD đực và TBSD cái nằm ở đâu? Chúng thuộc bộ phận nào của hoa? + Có còn bộ phận nào của hoa chứa TBSD không? - Giáo viên cho học sinh trao đổi với nhau. - Giáo viên mở rộng giới thiệu về hoa cúc và hoa hồng cho cả lớp quan sát. - Học sinh đọc mục SGK/95. - Trả lời câu hỏi SGK/95. - Một số học sinh trả lời à học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Đài và tràng hợp lại thành bao hoa :bảo vệ nhị và nhụy;tràng hoa gồm nhiều cánh hoa hợp lại có màu sắc,hương thơm, đĩa mật. - Nhị mang nhiều hạt phấn lá tế bào sinh dục đực. - Nhụy có bầu chứa noãn là tế bào sinh dục cái. - Nhị và nhụy duy trì và bảo vệ nòi giống. 4. Củng cố : - Học sinh đọc phần kết luận trong SGK. - Dùng mô hình hoa cho học sinh xác định các bộ phận của hoa. - Dùng tranh câm, yêu cầu học sinh chú thích, nêu chức năng. 5. Dặn dò: - Học bài làm bài tập trong sách bài tập. - Hướng dẫn học sinh cách ép hoa vào tờ giấy, ghi chú thích từng bộ phận. - Chuẩn bị bài: “Các loại hoa” + Mẫu vật: hoa bí, mướp, dâm bụt, loa kèn, hoa huệ. + Tranh các loại hoa. Tuần17: Ngày soạn: 10/11/2011 Tiết 33 : Bài 29: CÁC LOẠI HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được 2 loại hoa: đơn tính, hữu tính. - Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên câyà ý nghĩa. 2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh, thảo luận. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa. II. Phương pháp: - Trao đổi, thảo luận - Quan sát tìm tòi - Giảng giải. III. Thiết bị dạy học: - Mẫu vật: một số loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, một chùm hoa và 1 hoa đơn độc IV. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Dùng mô hình cho học sinh nêu tên, đặc điềm và chức năng chính các bộ phận của hoa? Bộ phận nào quan trọng nhất? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Mục tiêu: Học sinh biết được hoa gồm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1 SGK à GV nhận xét, sửa đúng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mẫu vật thành 2 nhóm: + N1: Hoa có đủ nhị và nhụy. + N2: Hoa có nhị hoặc nhụy. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn từ thích hợp, hoàn thành bảng bài tập sgk trang 97. - H: Dựa vào các bộ phận sinh sản của hoa, chia hoa thành mấy loại? - Thế nào là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính? - Yêu cầu học sinh cho ví dụ trên mẫu vật đã có. - Học sinh quan sát H29.1 và mẫu vật à hoàn thành bảng cột 1,2,3 SGK/97. - Đại diện nhóm trình bày à các nhòm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh chia mẫu vật theo hoạt động của giáo viên. - Học sinh thực hiện tiếp phần điền khuyết SGK trang 97 à tự nhận xét và bổ sung. - Hoàn thành cột 4 trong bảng. - Dựa vào 2 bài tập đã làm, trả lời câu hỏi của giáo viên à Rút ra kết luận. 1.Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa: Căn cứ vào các bộ phận sinh sản của hoa, có thể chia 2 nhóm: + Hoa đơn tính: Hoa đực (chí có nhị) và hoa cái (chí có nhụy). +Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhụy. Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây. Mục tiêu: Học sinh biết có 2 nhóm: hoa đơn độc và hoa mọc cụm. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trong SGK và quan sát tranh. - Phân biệt 2 cách xếp hoa. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên lưu ý 1 số hoa mọc thành cụm: hoa huệ, hoa cúc. - Cho ví dụ về 1 số hoa mọc thành cụm? Hoa đơn độc? - Học sinh đọc trong SGK và quan sát tranh à phân biệt 2 cách xếp hoa. + Hoa mọc đơn độc. + Hoa mọc thành cụm. - Học sinh trình bày trước lớp à nhận xét, bổ sung. - Học sinh tìm ví dụ về hoa mọc thành cụm và hoa đơn độc. 2.Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây: Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây, người ta có thể chia hoa làm 2 nhóm: hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm 4. Củng cố : - Học sinh đọc phần kết luận chung SGK. - Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Cho ví dụ 3 loại hoa đơn tính và lưỡng tính? - Có mấy cách xếp hoa trên cây? 5. Dặn dò: - Học bài. - Ôn bài các bài từ tiết 3-32, chuẩn bị ôn thi HKI. Ngày soạn: 15/11/2011 Tuần 17: Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I (từ bài 5 đến 25) 2. Kĩ năng : - Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng. - Chú thích được các hình vẽ. - Tiếp tục phát triển kỹ năng tư duy lí luận: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá. II. Phương pháp: Trao đổi, thảo luận; trực quan. III. Thiết bị dạy học: - Các tranh vẽ. - Các bảng phụ. IV. Hoạt động dạy học: Ôn định lớp: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã học.(20’) 1. Giáo viên lần lượt treo từng bảng phụ trong sách giáo khoa, đặt một số câu hỏi gợi ý để học sinh có thể nhớ lại trọng tâm cơ bản của từng bài. - Giáo viên chốt lại các ý đúng. Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên, có thảo luận bổ sung. Hoạt động 2; vận dụng các kiển thức Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống. - Giáo viên lần lượt nêu từng câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời. - Giáo viên chốt lại các ý chính. - Giáo viên tiếp tục treo tranh vẽ các hình 7.4, 9.3, 10.1, 15.1 yêu cầu học sinh chú thích. - Học sinh đọc kỹ câu hỏi và trả lời, có thảo luận bổ sung. - Học sinh chú thích tranh. 3. Dặn dò:(1’) - Học tât cả phần ghi nhớ. - Xem lại tất cả các câu hỏi thảo luận và bài tập cuối bài. - Chuẩn bị thi học kỳ I.

File đính kèm:

  • docGIAO AN HAY.doc