Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bản đẹp 3 cột - Trường THPT Bình Phục Nhứt

 

- Giáo viên đặt vấn đề: có bốn loại Nu nhưng có hơn 20 loại axit amin khác nhau.

 

- Mã di truyền là gì ?

- Giáo viên nhấn mạnh thêm: trong 64 bộ ba có 3 bộ ba (UAA, UAG, UGA) làm nhiệm vụ kết thúc phiên mã, 1 bộ ba (AUG) làm nhiểm vụ khởi đầu

- Đặc điểm của mã di truyền?

 

- Học sinh thảo luận trả lời:

+ Mã di truyền là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa trong Prôtêin

 

- Học sinh trao đổi trả lời:

+ Đọc theo từng cụm ba nuclêôtit, mang tính phổ biến, tính đặc hiệu, tính thoái hoá

 II. Mã di truyền

- Mã di truyền là mã bộ 3 mang thông tin mã hoá 1 aa

- Trong 64 bộ ba: có 3 bộ ba không mã hoá axit amin UAA, UAG, UGA làm nhiệm vụ kết thúc. 1 bộ ba AUG là mã mở đầu chức năng khởi động phiên mã

* Đặc điểm của mã di truyền:

- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau

- Mang tính phổ biến (các loài có chung mã bộ ba, trừ một số ngoại lệ)

- Mang tính đặc hiệu: một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa

- Mang tính thoái hoá: một aa có thể có hơn một bộ ba (trừ AUG và UGG)

 

doc148 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bản đẹp 3 cột - Trường THPT Bình Phục Nhứt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyển là gì? - Nêu tên và đđ của các khu sinh học trong SQ? - Thể hiện chu trình sinh địa hoá - Thể hiện trao đổi vật chất trong QX à 2 quá trình: + SV hấp thụ vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài vào cơ thể SV + Phân giải xác SV từ chất hữu cơ thành chất vô cơ. à + Trao đổi vật chất trong QX: SV SX qua qt quang hợp à CHC từ CVC của MT. TĐ vật chất giữa các SV trong QX đựơc thực hiện thông qua chuỗi thức ăn và lưói thức ăn: SVSX à SVTT ( 1,2,3)à SV chết à xác bị phân giải thành CVC à SV sử dụng 1 phần trong chu trình vật chất tiếp theo. + Chu trình sinh địa hoá: là chu trình TĐ các chất VC trong TN theo đường từ MT à SV à MT. Một phần vật chất của chu trình không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong MT. - CO2 - Cacbon đi từ môi trường vô cơ vào QX: TV hấp thu, qua QH tạo nên chất hữu cơ có C - Cacbon trao đổi trong QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn. - Cacbon trở lại môi trường vô cơ: qua hô hấp và quá trình phân giải của VSV và các hoạt động CN. - Không, mà có một phần lắng đọng hình thành nhiên liệu hoá thạch, - KH nóng dần lên do hiệu ứng nhà kín. - NH4+ và NO3- à Vật lí, HH, sinh học. Trong đó con đường SH là chủ yếu - Từ N2 trong KQ, xác SV chuyển hoá thành, phân đạm, đạm trong KQ. * Chu trình : CHC trong đất à NH4+ và NO3- à TVà SV TTà chết à CHC(đạm) cho MT. - Do hđ của nhóm VK phản Nitrat hoáà chuyển NO3- thành N2 trả lại cho KQ. - Qua hiểu biết và SGK để trả lời. - Quan sát hình 44.4 - Tham khảo SGK trả lời - Bằng những hiểu biết hs có thể trả lời. - Tham khảo SGK để trả lời - HS trả lời ( thông qua gợi ý của GV) I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa * KN: Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. * Quá trình: DD/môi trường à cơ thể à các bậc dd à MT. * Thành phần: - Tổng hợp các chất - Tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. - Phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất , nước. II- Một số chu trình sinh địa hoá 1/ Chu trình cacbon - C đi từ MT vô cơ vào QX: TV hấp thụ CO2 từ KQ qua QH. - C trao đổi trong QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn. - C trở lại môi trường vô cơ: qua hô hấp và quá trình phân giải của VSV và các hoạt động CN. * Chú ý: không phải cả lượng C của QX đựơc TĐ liên tục trong vòng tuần hoàn kín mà có một phần lắng đọng hình thành nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa. => CO2 (KQ) à CHC (TV) à SVTT à CO2 (KQ) 2/ Chu trình nitơ CHC trong đất à NH4+ và NO3- à TVà SV TTà chết à CHC(đạm) cho MT. * Chú ý: - Vòng TH khép kín: do hđ của VK phản Nitrat hoá à N2 KK. -1 phần HC Nitơ không TĐ liên tục theo vòng TH khép kín mà lắng đọng trong các trầm tích của đất, nước. 3/ Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông , suối, ao , hồ, - Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất. III- Sinh quyển 1/ Khái niệm SQ SQ là toàn bộ SV sống trong các lớp đất, nước và không khí của TĐ. 2/ Các khu sinh học trong sinh quyển: - Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rụng lá ôn đới, - Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao,..)và khu nước chảy ( sông suối). - Khu sinh hoc biển: + Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy,.. + Theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi C. Củng cố - Nêu khái niệm về chu trình sinh địahoá, chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước trong tự nhiên. - Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí co2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế. - Nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo và nâng ca năng suất cây trồng. D. Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: ........................................ BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI ---------------------------¶œ-------------------------- Tiết/tuần chương trình:51/16 Ngày soạn:.19./.04.../... I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Saukhi học xong bài học sinh cần -Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái -Khái niệm về hiệu suất sinh thái -Giải thích được sự tiêu hao năng lượng giửa các bậc dinh dưỡng 2. Kĩ năng Có thể giải thích được sự tiêu hao năng lượng ở các bậc dinh dưỡng 3. Thái độ Nâng cao ý thức bvảo vệ môi trường thiên nhiên II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo viên: Tranh vẽ hình 45.1,45.2,45.3 SGK Học sinh: Chuẩn bị bài trước III.Tiến trình bài giảng A.Ổn định lớp_kiểm diện B.Kiểm tra bài củ Nội dung kiểm tra 1-Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh điạ các chất? 2-Nêu diễn biến của chu trình nitơ? 3-Thế nào là sinh quyển? C.Giảng bài mới NỘI DUNG LƯU BẢNG HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC THẦY TRÒ I.Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 1. Phân bố năng lượng trên trái đất -Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất -Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy(50% bức xạ) cho quan hợp -Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái -Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm -Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng II.Hiệu suất sinh thái -Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡngsau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề -Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm những dải chủ yếu nào? -Cây xanh có thể được đồng hoá loại ánh sáng nào và chiếm bao nhiêu %? Vì sao càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần? Yêu cầu Hs quan sát hình 45-2 SGK Hướng dẩn học sinh thực hiện lệnh trong SGK Thế nào là hiệu suất sinh thái? Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do đâu? Tia hồng ngoại , dãy sáng nhìn thấy Cây xanh chỉ sử dụng được tia sáng nhìn thấy và chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% HS trực quan SGK và trả lời Thảo luận và hoàn thành lệnh Là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bật dinh dưỡnh HS trả lời hô hất, tạo nhiệt C.Củng cố 1.Nguyên nhân chính gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái? 2.Trong một hệ sinh thai sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái. Trong đó A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg Hệ sinh thái nào có chuổi thức ăn sau là có thể xảy ra? A .A -> B-> C-> D B. C ->A-> B-> D C. B-> C ->A-> D D. D ->A-> B-> C D. Hướùng dẫn về nhà. Chuẩn bị bảng 46.1-3 ........................................ ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI HỌC ---------------------------¶œ-------------------------- Tiết/tuần chương trình:53/17 Ngày soạn:. 25./..4/... I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Khái quát hóa toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa. + Phân biệt thuyết tiến hóa của Lamac và thuyết tiến hóa của Đacuyn. + Biết được nội dung của học thuyết tiến hóa tổng hợp và cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thàn loài mới. + Biết được nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể,quần xã và hệ sinh thái. - Kỹ năng: phân tích, tổng hợp , so sánh. - Thái độ: có ý thức học tập nghiêm túc , chuẩn bị thi học kì II II. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, thảo luận, hỏi đáp. III. PHƯƠNG TIỆN: 1.Chuẩn bị của thầy: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 bảng 47, giấy A0. 2.Chuẩn bị của trò: + Ôn lại kiến thức phần tiến hóa, và sinh thái học. + Đọc trước bài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định kiểm tra: -Kiểm tra ss. - Kiểm tra bài cũ. 2.Mở bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOAÏT ÑOÄNG THAÀY HOAÏT ÑOÄNG TROØ A.PHẦN TIẾN HÓA I.Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * Chướng I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa. 1)Bằng chứng tiến hóa: -Bằng chứng giải phẩu so sánh. -Bằng chứng phôi sinh học. -Bằng chứng địa lí sinh vật học. -bằng chứng tế bào học và sinh học Phân tử. 2)Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Lamac: -Môi trường sống thay đổi chậm( hình đặc điểm thích nghi. 3)Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Đacuyn: -Vai trò của CLTN. - Những cá thể có biến dị thích nghi sẽ Được giữ lại,những cá thể có biến dị không Thích nghi sẽ bị đào thải. 4)Tóm tắt ND thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại: -Tiến hóa nhỏ. -Tiến hoá lớn. -CLTN, nhân tố tiến hóa,di-nhập gen, các Yếu tố ngẫu nhiên và ĐB(thay đổi tần số alen(thay đổi thành phần KG của QT -Các cơ chế cách li trước và sau hợp tử. -Sự hình thành loài mới. * Chương II:Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất. 1)Tiến hóa hóa học. 2)Tiến hóa tiền sinh học. 3)Tiến hóa sinh học. B.SINH THÁI HỌC. I. Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * Chương I:Cá thể và quần thể sinh vật: - Kn và đặc điểm môitrường sống. - Kn và đặc điểm nhân tố sinh thái - Kn và đặc điểm quần thể sinh vật. * Chương II:Quần xã sinh vật. - Kn và đặc điểm của quần xã sinh vật. -Kn và đặc điểm của diễn thế sinh thái. * Chương III:Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. - Kn và đặc điểm của hệ sinh thái. - Kn và đặc điểm của sinh quyển. àlieân heä baûo veä moâi tröôøng TIẾN HÓA * HĐ 1: Tóm tắt kiến thức cốt cốt lõi và câu hỏi ôn tập. Chia lớp thành 2 nhóm lớn , Thảo luận 7! với nội dung: + N1: tóm tắt nội dung: -bằng chứng tiến hóa. -Thuyết tiến hoá của Lamac, DacuynVà hiện đại -Câu hỏi ôn tập 1,2,3 + N2: tóm tắt nội dung: - Tiến hóa hóa học. - Tiến hóa tiền sinh học. - Tiến hóa sinh học. - Câu hỏi ôn tập 4, 5, 6. ( GV theo dõi, quan sát ( GV củng cố , sửa bài tập. B.PHẦN SINH THÁI HỌC: * Hđ 2: Tóm tắt kiến thức cốt lõi và câu hỏi ôn tập. GV tiếp tục chia 2 nhóm lớn, TL với ND: +N1:Tóm tắt kiến thức chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số 1. +N2: Tóm tắt kiến thức chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số 2. ( GV nhận xét, củng cố. Chia nhóm thảo luận Nghiên cứu SGK Ôn lại kiến thức và ghi câu trả lời vào giấy Ao Một nhóm đại diện trình bày nhóm còn lại nhận xét HS tiếp tục chia nhóm TL, Ghi nhận KQ và báo cáo 4. Củng cố :Hệ thống lại kiến thức phần A, B. 5. Dặn dò: - Nộp bài thu hoạch.

File đính kèm:

  • docgiao an 12 hoan chinh.doc