Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng của quần thể sinh học - Nguyễn Công Minh

I. MỤC TIÊU

Sau khi học bài này, học sinh phải:

- Trình bày được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sainh vật, lấy được ví dụ minh hoạ.

- Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 37.1; 37.2; 37.3 SGK

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Tỉ lệ giới tính

- Gợi ý hs điền vào bảng về các yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng của quần thể sinh học - Nguyễn Công Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ SINH HỌC Quần thể có nhiều đặc trưng cơ bản, bài này chỉ tập trung vào những đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số: tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể của quần thể, mật độ cá thể. I. MỤC TIÊU Sau khi học bài này, học sinh phải: - Trình bày được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sainh vật, lấy được ví dụ minh hoạ. - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh phóng to hình 37.1; 37.2; 37.3 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Tỉ lệ giới tính - Gợi ý hs điền vào bảng về các yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính: Bảng 37.1. Sự khác nhau về tỉ lệ giới tính của các quần thể sinh vật Tỉ lệ giới tính Các yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính - Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60. - Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn và rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực, sau mùa đẻ trứng số lượng cá thể đực và cá thể cái xấp xỉ bằng nhau. Với loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đả trứng ở nhiệt độ thấp hơn 200C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái, nếu để trứng ở nhiệt độ trên 200C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần. Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái. Ở cây thiên nam tinh (Arisaema joponica) thuộc họ Ráy, rễ củ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng khi nảy chồi sẽ cho ra cây có hoa cái, còn loại rễ củ nhỏ nảy chồi cho ra cây có hoa đực. Do tỉ lệ tử vongg không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Tỉ lệ giới tính thay đổi theo điều kiện môi trường sống (cụ thể ở đây là nhiệt độ môi trường sống). Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vật. Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lí và tập tính của con đực và cái – muỗi đực không hút máu như muỗi cái. Muỗi đực tập trung ở một chỗ còn muỗi cái bay khắp nơi tìm động vật để hút máu. Tỉ lệ giớ tính phụ thuộc vào lượng chất dinh dưỡng tích luỹ trong cơ thể sinh vật. - Tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố của môi trường sống, đặc điểm sinh lí hoặc tập tính của loài , ví dụ như: + Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. + Do điều kiện môi trường sống. + Do đặc điểm sinh sản của loài. + Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài. + Do điều kiện dinh dưỡng của cá thể Ứng dụng sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường. Trong chăn nuôi, người ta có thể tính toán tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví dụ với các đàn gà, hươu, nai, , người ta có thể khai thác bớt một số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì được sự phát triển của đàn. - GV lưu ý hs: Tỉ lệ giới tính là cơ ấu quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong những điều kiện thay đổi của môi trường. Tỉ lệ này thường xấp xỉ 1: 1. Tuy nhiên, tỉ lệ này còn tuỳ thuộc vào tập tính sinh sản của từng loài và thay đổi theo từng thời gian. Ở đại đa số các loài động vật có xương sống, số lượng cá thể sơ sinh giống đực thường cao hơn giống cái đôi chút; ở cá thể trưởng thành, tỉ lệ này thường không ổ định mà thay đổi phụ thuộc vào sự tử vong không đều giữa các cá thể đực và các cá thể cái ở các giai đoạn khác nhau trong năm (ví dụ, cá thể cái thường chết nhiều sau mùa sinh) sản) và phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Ứng dụng sử hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, bảo vệ thú. Người ta có khai thác bớt các cá thể đực khỏi một quần thể sinh vật mà vẫn duy trì được sự phát triển của quần thể. 2. Nhóm tuổi -

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh.doc