1/ Kiến thức:
- Nêu được về sinh trưởng của VSV nói chung & của vi khuẩn nói riêng.
- Nêu được đặc điểm 4 pha sinh trưởng ở đường cong sinh trưởng của VK trong hệ thống đóng (môi trường nuôi cấy không liên tục).
- Nêu được nguyên tắc & ứng dụng của sự sinh trưởng VSV để tạo sản phẩm cần thiết.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích đồ thị.
- Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS.
- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống.
3/ Thái độ:
- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại.
1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan.
1/ Ổn định lớp– Kiểm diện (1).
2/ Kiểm tra bài cũ(5) : Nhận xét & đánh giá bài thu hoạch thực hành: Lên men lactic.
3/ Tiến trình bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 40, Bài 38: Sinh trưởng của VSV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:22
TIẾT:40
NS:6/1/2008
BÀI 38:
SINH TRƯỞNG CỦA VSV
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nêu được về sinh trưởng của VSV nói chung & của vi khuẩn nói riêng.
Nêu được đặc điểm 4 pha sinh trưởng ở đường cong sinh trưởng của VK trong hệ thống đóng (môi trường nuôi cấy không liên tục).
Nêu được nguyên tắc & ứng dụng của sự sinh trưởng VSV để tạo sản phẩm cần thiết.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích đồ thị.
Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS.
Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống.
3/ Thái độ:
Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại.
- II. CHUẨN BỊ:
1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan.
III. NỘI DUNG &TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Nhận xét & đánh giá bài thu hoạch thực hành : Lên men lactic.
3/ Tiến trình bài mới :
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu KN về sinh trưởng của VSV (13’)
I. KN về sinh trưởng của VSV (13’)
1/ KN :
Sinh trưởng của VSV là sự tăng số lượng tb.
2/ Thời gian thế hệ ở VSV
- Thời gian thế hệ (g) là thời gian sinh ra 1 tế bào cho đến khi tb đó phân chia hay số lượng tb trong quần thể VSV tăng gấp đôi. Thời gian thế hệ thay đổi tùy loài VSV, tùy đk nuôi cấy.
- VD : E. coli trong đk dd đầy đủ là g = 20 phút, trong đường ruột g = 12 giờ (do có nhiều loại VK khác cạnh tranh). Ở trực khuẩn lao ở 370C g = 12 giờ, nấm men bia ở 300C g = 2 giờ.
- Số lượng tb VK (N) sau 1 thời gian nuôi cấy : N = N0 x 2n
N0 : số tb VK ban đầu.
N : số lần phân chia tb.
HĐ 2: Tìm hiểu sự sinh trưởng của quần thể VSV (22’)
II. Sinh trưởng của quần thể VSV
1/ Nuôi cấy không liên tục
- KN : Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không thêm chất dd mới vào & không rút sinh khối ra khỏi môi trường.
- Sự sinh trưởng của quần thể VSV trong mt nuôi cấy không liên tục gồm 4 pha :
a) Pha tiềm phát (pha lag)
- Tính từ thời điểm bắt đầu nuôi cấy VSV đến khi chúng sinh trưởng.
- VSV thích ứng môi trường mới, tổng hợp ADN & các enzim chuẩn bị phân bào.
b) Pha lũy thừa (pha log)
VSV phân chia mạnh mẽ, số lượng tb tăng theo lũy thừa & đạt cực đại, quá trình TĐC mạnh nhất, g là hằng số.
c) Pha cân bằng
- TĐC giảm & tốc độ sinh trưởng giảm dần. Số lượng đạt cực đại là không đổi theo thời gian (số tb sinh ra = tb chết đi).
- Kích thước tb nhỏ hơn so với tb pha log.
- Nguyên nhân : chất dd giảm, các chất độc sinh ra, pH thay đổi,
d) Pha suy vong
- Số lượng tb giảm xuống do chất dd cạn kiệt, chất độc hại tích lũy.
- Một số tb tự phân hủy, số khác hình dạng tb bị biến đổi do thành tb bị hư hại.
2/ Nuôi cấy liên tục
- Để thu sinh khối hoặc sản phẩm của VSV thì người ta nuôi cấy VSV trong mt liên tục : Bổ sung chất dd thường xuyên & loại bỏ chất thải (hoặc thu sinh khối).
- Pha lũy thừa được duy trì & ổn định qua nhiều thế hệ.
- Ứng dụng : SX sinh khối VSV, enzim, vitamin, êtanol,
GV nêu VD : Giả sử ban đầu có 1 tb VK. Sau 1 thời gian, tb thực hiện phân chia thì số lượng tb tăng :
1 a 2 a 4 a 8 a 16 a 32 a 64 a
Hay : 21 a 22 a 23 a 24 a 25 a 26 a a 2n. Vậy : Sinh trưởng ở VSV là gì ?
Thời gian thế hệ là gì ?
Cho VD. Rút ra KL gì về KL trên.
Nếu số lượng tb ban đầu N0, sau 1 thời gian nuôi cấy thì số tb (N) sau n thế hệ được tính ra sao ?
Thế nào môi trường nuôi cấy không liên tục ?
GV sử dụng đồ thị hình 38/ SGK trang 128 để trả lời các câu hỏi :
Sự sinh trưởng của quần thể VSV gồm những pha nào ?
Đặc điểm của pha tiềm phát.
Đặc điểm của pha lũy thừa.
Trong mt tự nhiên (đất, nước) pha log có diễn ra không ? Tại sao ?
Đặc điểm của pha cân bằng.
Đặc điểm của pha suy vong.
Để thu sinh khối hoặc sản phẩm của VSV thì người ta nuôi cấy VSV ở mt như thế nào ?
* Mở rộng : Tại sao nói : « Dạ dày – ruột ở người là một 1 thống nuôi cấy liên tục đối với VSV » ?
HS dựa vào VD để nêu KN st ở VSV.
Là thời gian để số lượng tb VSV tăng gấp đôi.
HS dựa vào VD trong SGK/ trang 127 để nêu VD.
Rút ra KL : Thời gian thế hệ thay đổi tùy loài VSV, tùy đk nuôi cấy.
N = N0 x 2n
Môi trường không thêm chất dd mới vào & không rút sinh khối ra khỏi môi trường.
HS dựa vào nội dung 1 & đồ thị hình 38/ SGK trang 128 – 129 để trả lời câu hỏi :
Gồm 4 pha : Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong.
VSV thích ứng môi trường mới, tổng hợp ADN & các enzim chuẩn bị phân bào.
VSV phân chia mạnh mẽ, số lượng tb tăng theo lũy thừa & đạt cực đại, quá trình TĐC mạnh nhất, g là hằng số.
Pha log không diễn ra do đk thường xuyên thay đổi : thiếu chất dd, sự cạnh tranh dd với các loài khác, t0, độ pH thay đổi,
TĐC giảm & tốc độ sinh trưởng giảm dần. Số tb sinh ra = tb chết đi.
Số lượng tb giảm xuống, tb tự phân hủy hoặc bị biến đổi hình dạng.
Mt phải được bổ sung chất dd liên tục & loại bỏ chất thải (hoặc thu sinh khối). Nhờ đó, pha lũy thừa được duy trì & ổn định qua nhiều thế hệ.
Vì dạ dày – ruột người thường xuyên được bổ sung TĂ & thải loại hoặc hấp thu các sản phẩm chuyển hóa do đó tương tự như hệ thống nuôi cấy liên tục.
4/ Củng cố (3’) : HS đọc phần KL trang 129.Trả lời câu hỏi 1, 2 & 4/ SGK trang 129.
5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Đọc phần « Em có biết ? » / SGK trang 130. Xem tiếp bài mới. Chuẩn bị bài mới :VSV có các hình sinh sản nào ?
File đính kèm:
- GAB38(T40)SH10NC.doc