1/ Kiến thức:
- Mô tả được cấu trúc nhân tế bào. Biết được loại tb nào có nhiều nhân hoặc không nhân.
- So sánh TBTV & TBĐV.
- Mô tả cấu trúc & chức năng của ribôxôm.
- Mô tả sơ lược cấu trúc & chức năng khung xương tb & trung thể.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề.
- Phát triển tư duy cho HS.
- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống.
- Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan.
3/ Thái độ:
- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
- Hình thành lòng say mê yêu thích môn học.
1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS: - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6).
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 14, Bài 14: Tế bào nhân thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:7
TIẾT:14
NGÀY SOẠN:8/10/2007
BÀI 14:
TẾ BÀO NHÂN THỰC
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Mô tả được cấu trúc nhân tế bào. Biết được loại tb nào có nhiều nhân hoặc không nhân.
So sánh TBTV & TBĐV.
Mô tả cấu trúc & chức năng của ribôxôm.
Mô tả sơ lược cấu trúc & chức năng khung xương tb & trung thể.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề.
Phát triển tư duy cho HS.
Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống.
Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan.
3/ Thái độ:
Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
Hình thành lòng say mê yêu thích môn học.
- II. CHUẨN BỊ:
1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6).
III. NỘI DUNG &TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Mô tả cấu trúc tb nhân sơ.
3/ Tiến trình bài mới :
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của tb nhân thực (10’).
A- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TB NHÂN THỰC
I. Cấu tạo chung
Tb nhân thực (tb nấm, TV, ĐV,) có màng nhân bao bọc, có các bào quan, có hệ thống nội màng.
II. So sánh cấu tạo TBTV & TBĐV:
(Phiếu học tập 1)
B- CẤU TRÚC TB NHÂN THỰC:
I. Nhân tế bào:
- Vị trí: ở trung tâm tb (trừ tb TV) .
- Hình dạng: hình cầu hoặc hình bầu dục, đk = 5m.
- Đa số tb có một nhân, một số ít không nhân (tb hồng cầu) hoặc nhiều nhân (tb cơ vân).
1/ Cấu trúc
a) Màng nhân:
- Màng nhân là lớp màng kép (gồm 2 lớp), mỗi lớp dày khoảng 6 – 9 nm. Màng ngoài nối vơi lưới nội chất.
- Trên màng nhân có nhiều lỗ nhân (đk = 50 - 80 nm). Lỗ nhân gắn với prô, chọn lọc vật chất qua màng nhân.
b) Chất nhiễm sắc:
- Chất nhiễm sắc có cấu tạo: prô loại histon & ADN. NST là là sự xoắn lại của sợi NS.
- Số lượng NST là đặc trưng cho loài.
c) Nhân con (hạch nhân):
- Nhân con có cấu tạo gồm: prô (80 – 85%) & rARN.
2/ Chức năng của nhân
Mang thông tin di truyền.
Điều hoà mọi hoạt động sống của tb.
II. Ribôxôm:
1/ Cấu trúc:
- Bào quan không có màng bao bọc, kích thước 15 -25 nm.
- Thành phần hoá học: Prô & rARN. Mỗi ribôxôm gồm 2 phần: hạt lớn & hạt bé.
2/ Chức năng:
Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
III. Khung xương tb
1/ Cấu trúc:
- Là hệ thống mạng sợi & ống prôtêin (vi ống, vi sợi, sợi trung gian).
- Vi ống: Ống rống hình trụ dài.
- Vi sợi: là những sợi dài mảnh.
- Sợi trung gian: Sợi bền nối giữa vi ống & vi sợi.
2/ Chức năng:
- Duy trì hình dạng tb ĐV (trừ tb bạch cầu)
- Neo giữ, cố định các bào quan.
IV. Trung thể
1/ Cấu trúc:
- Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc theo chiều dọc.
- Trung tử là ống hình trụ dài, rỗng, gồm nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng.
2/ Chức năng:
- Hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
TB ĐV, TV, nấm là tb nhân thực hay nhân sơ?
Tb nhân thực có đặc điểm cấu tạo ra sao?
GV y/c HS quan sát hình 14.1/SGK trang 49 thảo luận nhóm & hoàn thành phiếu HT số 1. GV điều chỉnh cho chính xác & y/c HS ghi bài.
GV y/c HS quan sát hình 14.4/ SGK trang 50 để trả lời câu hỏi:Nhân nằm ở vị trí nào trong tb? Hình dạng? Loại tb nào có nhiều nhân? Không có nhân?
Nhân gồm những thành phần nào cơ bản?
Màng nhân có cấu trúc ra sao?
Cấu tạo chất nhiễm sắc? Mỗi loài có bộ NST đặc trưng giải thích được tính đặc trưng của từng loài SV.Nhân con có cấu trúc ra sao?
GV nêu các TN liên quan đến vai trò của nhân (ghép nhân ếch).
Ribôxôm có cấu trúc & chức năng ra sao?
Cấu trúc & chức năng khung xương tb.
HS dựa vào hình 14. 4 SGK/trang 52 để trình bày.
Ở tb TV có khung xương tb không? Tại sao?
Cấu trúc trung thể. Chức năng trung thể (quan sát hình 14. 5).
Một số tb không có trung thể (TBTV bậc cao)
- Tb nhân thực.
- HS nêu đặc điểm cấu tạo tb nhân thực.
HS quan sát hình 14.1/SGK trang 49 thảo luận nhóm & hoàn thành phiếu HT số 1.
- HS ghi nhận.
- Nằm ở trung tâm tb. Hình cầu hoặc hình bầu dục. Tb hồng cầu (không nhân), tb cơ vân (đa nhân).
- Màng nhân, chất NS, nhân con.
- Lớp màng kép. Có lỗ nhân giúp TĐC chọn lọc với bên ngoài.
Prô loại histon & ADN.
Prô (80 – 85%) & rARN.
HS nghe & phân tích để nêu vai trò của nhân .
HS dựa vào hình vẽ 14.3 & nội dung II. trang 51 để trả lời.
- Gồm: vi ống, vi sợi, sợi trung gian. Bản chất: prôtêin.
Không. Bởi vì có thành xenlullôzỏ nâng đỡ tb.
HS nêu cấu trúc & chứùc năng.
PHIẾU HỌC TẬP (1): So sánh cấu tạo TBTV & TBĐV (Bằng cách đánh dấu x vào những bào quan có ở từng loại bào quan)
Bào quan
TBTV
TBĐV
Màng sinh chất
x
x
Thành xenlulôzơ
x
Ti thể
x
x
Nhân
x
x
Lưới nội chất
x
x
Vi ống
x
x
Bộ máy Golgi
x
x
Lizôxôm
x
x
Tế bào chất
x
x
Trung thể
x
Lục lạp
x
Không bào
x
4/ Củng cố: (3’) Nêu điểm giống & khác nhau giữa tb nhân sơ & nhân thực (Phiếu học tập số 2) .
PHIẾU HT (2):
Giống nhau: Đều gồm có 3 thành phần cơ bản: Màng sinh chất, tbc, nhân (vùng nhân)
Khác nhau:
TB nhân sơ
TB nhân thực
Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân)
Có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh)
Chưa có hệ thống nội màng
Có hệ thống nội màng
Chưa có các bào quan
Có bào quan
Kích thước nhỏ
Kích thước lớn
ADN dạng chuỗi xoắn kép.
ADN dạng vòng.
5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi SGK.
Ôn tập kiến thức về các cấu trúc, thành phần cấu tạo tb.
File đính kèm:
- GAB14SH10NC.doc