Giáo án Sinh học Lớp 10 - Chương trình cả năm - Nguyễn Khắc Thảo

A. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần phải:

 1. Kiến thức:

- Học sinh phải nêu được khái niệm giới.

- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới).

- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật).

- VÏ ®­îc s¬ ®å ph¸t sinh giíi §éng vËt, giíi Thùc vËt

- Nªu ®­îc sù ®a d¹ng cña thÕ giíi sinh vËt.

 2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ, vÏ s¬ ®å

 3.Thái độ :

 Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, cã ý thøc b¶o tån ®a d¹ng sinh häc

B. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp quan sát tìm tòi.

- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi + hoạt động nhóm.

C. Ph­¬ng tiÖn: H2(SGK)

 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định tổ chức:

 

 

doc105 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 - Chương trình cả năm - Nguyễn Khắc Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 NST Cromatit trong NP 48 48 0 0 NST GPI 24 NST kép 24 NST kép 24 NST kép 12 NST kép NST GPII 12 NST kép 12 NST kép 24 NST 12 NST * Bài tập 2: a) Số tế bào tạo ra sau 5 lần NP: Theo CT: N = a. 2k N = 5.23 = 40 (TB) Tổng số NST : Cứ mỗi tế bào có 2n =8 à 40 tb có tổng số NST là: N.2n = 40.8 = 320 NST. c) Số NST mà môi trường cần cung cấp là: - Có 40 tế bào = 320 NST, nhưng trong đó có 5 tế bào ban đầu tham gia nguyên phân đã có NST, nên 5 TB này không lấy NST của môi trường. à số tế bào cần cung cấp NST từ môi trường là: 40 – 5 = 35 tb. à số NST mà môi trường cung cấp là: 35.8 = 280 NST * Bài tập 3: - Có 10800 con vit à phải có 10800 hợp tử. - Tỉ lệ nở so với trứng có phôi là 90% à số trứng có phôi là: (10800* 100) / 90 = 12000 hợp tử. - Khả năng thụ tinh của trứng là 100% à phải có 12000 tinh trùng thụ tinh với 12000 tb trứng. -* 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tinh trùng. + nếu 4 tinh trùng của 1 tb sinh tinh đều thụ tinh thì số tế bào sinh tinh cần có là: 12000/ 4 = 3000. + nếu mỗi tinh trùng thụ tinh đều có nguồn gốc từ 1 tbsinh tin thì số tb sinh tinh cần có là 12000à Do vậy số tb sinh tinh từ khoảng3000 ->12000 tb * 1 tb sinh trứng giảm phân cho 1 trứng và 3 thể định hướng à để có 12000 trứng cần có 12000 tb sinh trứng. 3.Dặn dò: HS xem trước phần sinh học vi sinh vật Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong HKII. - Giải đáp những vấn đề còn tồn tại trong quá trình nhận thức của HS trong thời gian học tập vừa qua. - HS tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức. - HS tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương. 2. Kỹ năng : RÌn luyÖn kü n¨ng lµm bµi cho häc sinh. II. PHƯƠNG PHÁP. Vấn đáp tái hiện III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Ngµy gi¶ng TiÕt Líp KiÓm diÖn 2. Bài mới Phương Pháp Nội Dung Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng. 1. Các kiểu dinh dưỡng của VSV. Sơ đồ SGK. 2. Nhân tố sinh trưởng. - VSV nguyên dưỡng (SGK) - VSV khuyết dưỡng (SGK) 3. Điền các ví dụ đại diện vào bảng SGK. 4. Tế bào vi khuẩn sử dụng NL chủ yếu vào 3 hoạt động: - Tổng hợp ATP, rồi sử dụng để tổng hợp các chất. - Vận chuyển các chất (vận chuyển chủ động) - Quay tiên mao, chuyển động. II. Sinh trưởng của VSV. 1. Sinh trưởng của VSV-quần thể VSV. - Sinh trưởng của VSV được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. - Thời gian của một thế hệ tế bào(g): được tính từ khi xuất hiện 1 tế bào cho đến khi phân chia. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đển sinh trưởng của VSV.( độ pH, chất dinh dưỡng, chất hoá học) III. Sinh sản của VSV. (Các hình thức sinh sản của VSV: Phân đôi, Tạo thành bào tử, Phân nhánh và nảy chồi, Sinh sản bằng bào tử vô tính, Sinh sản bằng bào tử hữu tính, Nảy chồi, Phân đôi, Vừa SS vô tính vừa sinh sản hữu tính) Ứng dụng. IV. Các biện pháp kiểm soát sự sinh trưởng của VSV. V. Virut. 3.CỦng cố- dặn dò: Về ôn tập giờ sau kiểm tra HK II ****************************************************************** Ngày soạn:........................................... Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Nêu được đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nnhaan lên của virut trong tế bào chủ. - Nêu được đặc điểm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục. - Biết được dụng cụ, hoá chất, mẫu vật và cách tiến hành thí nghiệm lên men - Nêu được khái niệm miễn dịch, bệnh truyền nhiễm. - Kể tên các loại miễn dịch, các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm. 2.Về kỹ năng - Vận dụng kiến thức về hiện tượng lên men để giải thích một số hiện tượng trong thực tế cuộc sống. - Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của nhiệt độ lên cơ thể VSV để giải thích một số hiện tượng trong thực tế cuộc sống II. Phương pháp: Kiểm tra tự luận III. Ma trận đề . 1. Ma trận đề 1 Chủ đề kiểm tra Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp I. Lên men etilic và lactic Nêu dụng cụ, nguyên liệu và các bước tiến hành lên men etilic? 30%của Tổng = 3 điểm 100% của hàng = 3 điểm II.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV Vì sao nên đun lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? 20% của Tổng = 2 điểm 100%của Tổng = 2điểm III.`Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ Trình bày đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ? 30 %của Tổng = 3 điểm 100% của Tổng = 3 điểm IV. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Nêu khái niệm miễn dịch? Kể tên các các loại miễn dịch? 20%của Tổng = 2 điểm 100%của Tổng = 2 điểm Tổng điểm = 10 điểm 5 điểm = 50% tổng điểm 3 điểm = 30% Tổng điểm 2 điểm = 20% tổng điểm 2. Ma trận đề 2 Chủ đề kiểm tra Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp I. Lên men etilic và lactic Nêu dụng cụ, nguyên liệu và các bước làm sữa chua? 30%của Tổng = 3 điểm 100% của hàng = 3 điểm II.Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV Vì sao quả vải chín qua 3 – 4 ngày thì có mùi chua? 20% của Tổng = 2 điểm 100%của Tổng = 2điểm III.`Sinh trưởng của VSV Trình bày đặc điểm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trưởng nuôi cấy không liên tục? 30 %của Tổng = 3 điểm 100% của Tổng = 3 điểm IV. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm? Các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm? 20%của Tổng = 2 điểm 100%của Tổng = 2 điểm Tổng điểm = 10 điểm 5 điểm = 50% tổng điểm 3 điểm = 30% Tổng điểm 2 điểm = 20% tổng điểm III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức Ngày giảng Tiết Lớp Kiểm diện 2. Bài mới: GV phát đề kiểm tra cho HS và giám sát sự làm bài của HS ĐỀ I: 1.Trình bày đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ? 2.Nêu dụng cụ, nguyên liệu và các bước tiến hành lên men etilic? 3.Vì sao nên đun lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? 4.Nêu khái niệm miễn dịch? Kể tên các các loại miễn dịch? ĐỀ II 1.Trình bày đặc điểm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trưởng nuôi cấy không liên tục? 2.Nêu dụng cụ, nguyên liệu và các bước làm sữa chua? 3.Vì sao quả vải chín qua 3 – 4 ngày thì có mùi chua? 4.Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm? Các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm? 3. Thang điểm – Đáp án ĐỀ I Câu Nội dung cần trả lời Điểm 1 Chu kì nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn : Giai đoạn hấp phụ, giai đoạn xâm nhập, giai đoạn tổng hợp, giai đoạn lắp ráp và giai đoạn phóng thích + Giai đoạn hấp phụ : Có sự liên kết đặc hiệu giữa gai glicôprôtêin của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ + Giai đoạn xâm nhập : * Đối với phage thì chỉ có phần lõi được tuồn vào trong, còn vỏ ở bên * Đối với virut động vật, đưa cả nucleôcapsit vào sau đó mới cởi bỏ vỏ. + Giai đoạn tổng hợp : Sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut( trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) + Giai đoạn lắp ráp : Lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh + Giai đoạn phóng thích : Virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài : * Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc. * Nếu virut không làm tan tế bào gọi là virut ôn hoà. 3,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 2 * Nguyên liệu, dụng cụ: + 3 ống nghiệm(đường kính từ 1- 1,5 cm, dài 15 cm) + Bánh men giã nhỏ(nấm men thuần khiết), dung dịch đường kính 10 %, nước lã đun sôi để nguội * Cách tiến hành: + Cho vào đáy ống nghiệm 2 và 3 : 1g bột bánh men hoặc nấm men thuần khiết. + Đổ nhẹ 10 ml dung dịch đường theo thành ống nghiệm 1 và 2. + Đổ nhẹ 10 ml nước lã đun sôi đê nguội theo thành ống nghiệm 3. + Sau đó để các ống nghiệm trên ở nhiệt độ 30 – 32oC, quan sát hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm. 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Vì các thức ăn còn dư thường nhiễm các vi sinh vật, do đó trước khi lưu giữ trong tủ lạnh nên đun sôi lại. 2,0 4 + Khái niệm: Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. + Miễn dịch được chia làm 2 loại Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu 2,0 1,0 0,5 0,5 ĐỀ II Câu Nội dung cần trả lời Điểm 1 Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng và pha suy vong + Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường, không có sự gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất. + Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại. + Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi). + Pha suy vong: Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều). 3,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2 * Nguyên liệu, dụng cụ: + Thìa, cốc đong, cốc đựng, ấm đun nước, xoong(nồi) + Một hộp sữa chua vinamil, 1 hộp sữa đặc có đường, nước sôi, nước đun sôi để nguội * Cách tiến hành: + Mở hộp sữa đặc đổ vào xoong( nồi) + Hòa thêm vào 3- 4 cốc nước ( ½ là nước sôi, ½ là nước đun sôi để nguội), khuấy đều.Hòa đều hộp sữa chua Vinamil với dung dịch sữa đã pha nói trên. + Rót sữa đã chuẩn bị vào cốc hay những dụng cụ chứa khác, đậy nắp kín. + Ủ ấm hoặc phơi nắng ở nhiệt độ khoảng 40o C. Sau 3- 4 h sẽ thành sữa chua. 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường cho nên dễ bị nấm men ở trên vỏ quả xâm nhập vào và diễn ra quá trình lên men, sau đó các VSV chuyển hóa đường thành rượu và từ rượu thành axit 2,0 4 + Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác + Phương thức lây truyền. Tuỳ loại vi sinh vật mà có thể theo có các con đường khác nhau: * Truyền ngang: Qua hô hấp, qua đường tiêu hoá, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục... * Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang con 2,0 1,0 0,5 0,5

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 10 NEW 1314.doc