I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết: Nêu được nguyên nhân các tật, bệnh của mắt và cách khắc phục.
- Hiểu: Giải thích được cơ sở khoa học cách khắc phục các tật, bệnh về mắt.
- Vận dụng: giải thích được ý nghĩa các biện pháp bảo vệ mắt.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh phòng tránh các bệnh, tật về mắt.
* Giáo dục BVMT:
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, không khí
II. TRỌNG TÂM
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn môi trường, đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, không khí
III. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh để nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt, biện pháp bảo vệ mắt.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe, ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tự nhận thức: nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt của bản thân.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Dạy học nhóm. Động não. Trình bày 1 phút. Vấn đáp - tìm tòi. Trực quan.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 50-1 – 4 (sgk).
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 8 - Tiết 52, Bài 50: Vệ sinh mắt - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8C. Tiết TKB: Ngày giảng: .tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: .......
TIẾT 52. BÀI 50:
VỆ SINH MẮT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết: Nêu được nguyên nhân các tật, bệnh của mắt và cách khắc phục.
- Hiểu: Giải thích được cơ sở khoa học cách khắc phục các tật, bệnh về mắt.
- Vận dụng: giải thích được ý nghĩa các biện pháp bảo vệ mắt.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh phòng tránh các bệnh, tật về mắt.
* Giáo dục BVMT:
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, không khí
II. TRỌNG TÂM
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn môi trường, đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, không khí
III. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh để nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt, biện pháp bảo vệ mắt.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe, ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tự nhận thức: nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt của bản thân.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Dạy học nhóm. Động não. Trình bày 1 phút. Vấn đáp - tìm tòi. Trực quan.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 50-1 – 4 (sgk).
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ sơ đồ cấu tạo cầu mắt ? Cấu tạo cầu mắt như thế nào ?
- Sự tạo ảnh ở màng lưới như thế nào ? Tại sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rõ vật ?
2. Bài mới:
* Mở bài
- Hãy nêu các bệnh, tật của mắt mà em biết ? Cách phòng các bệnh tật này như thế nào ?
Hoạt động của GV
Hạot động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục
- Thế nào là tật cận thị và viễn thị ?
- Treo tranh, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về nguyên nhân và cách khắc phục 2 tật này.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng so sánh tật cận với viễn thị.
- Cá nhân đọc thông tin quan sát tranh, thảo luận nhóm
- Đại diện phát biểu, nghe giáo viên bổ sung
- Hoàn chỉnh nội dung trên tranh
I. Các tật của mắt
- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
- Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.
Bảng so sánh tật cận thị và viễn thị
Các tật của mắt
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Cận thị
- Bẩm sinh cầu mắt dài.
- Không giữ khoảng cách đúng trong vệ sinh học đường.
- Đeo kính cận (kính mặt lõm – kính phân kì).
Viễn thị
- Bẩm sinh cầu mắt ngắn.
- Thể thủy tinh bị lão hóa (người già) mất khả năng điều tiết.
- Đeo kính viễn (kính hội tụ, kính mặt lồi).
- Làm thế nào để phòng tật cận thị ?
- HV chốt lại
- Cá nhân đại diện phát biểu.
- HS ghi vở
* Phòng tật cận thị:
- Đọc sách nơi đủ ánh sáng
- Ngồi đúng tư thế khi học tập
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu các bệnh về mắt
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð.
+ Hãy nêu nguyên nhân của bệnh đau mắt hột ?
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung
- Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn,
- Đại diện phát biểu, bổ sung.
- Nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh nội dung.
II. Bệnh về mắt
* Bệnh đau mắt hột:
- Nguyên nhân: Do virut gây nên.
- Đường lây: dùng chung khăn, chậu với người bệnh hoặc tắm rửa trong nước ao tù.
- Hậu quả của bệnh đau mắt hột ?
- Để phòng tránh các bệnh về mắt chúng ta cần làm gì ?
- Nêu các bệnh đau mắt khác
* GD BĐKH:
- Trồng cây xanh để giảm bụi bẩn, tăng cường các phương tiện giao thông công cộng để giảm khí thải, dụng xăng sinh học thay thế xăng hóa học.
- GV kết luận
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- HS lắng nghe và ghi nhớ để khi có điều kiện thì áp dụng.
- HS ghi vở
- Hậu quả: mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ thành sẹo làm lông mi quặm làm đục màng giác dẫn đến mù lòa.
- Phòng bệnh: không dùng chung khăn, chậu với người bệnh.
* Các bệnh khác: đau mắt đỏ, viêm kết mạc, khô mắt,
² Phòng bệnh:
- Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng.
- Không dùng chung khăn,
- Ăn uống đủ vitamin
3. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
4. Dặn dò:
- Xem trước nội dung bài 51.
- Đọc mục “Em có biết”.
g b ò a e
File đính kèm:
- GIAO AN SINH 8 T52.doc