Giáo án Sinh học Khối 8 - Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động

Biết được cấu taọ, chức năng của bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng

2. Kĩ năng

- Biết cách quan sát, phân tích tranh vẽrút ra kiến thức

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ hệ thần kinh

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh: Hệ thần kinh sinh dưỡng, cung phản xạ

Các vùng chức năng của vỏ não

- Học sinh: Kiến thức cũ cần ôn: Cấu tạo tuỷ sống, đại não, cung phản xạ

III. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tòi, hoạt động nhóm nhỏ, quan sát- tìm tòi

IV. Tiến trình

1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

Câu 1: trình bày hình dạng cấu tạo đại não?( 7 điểm)

Câu 2: Đặc điểm tiến hóa của đại não người so với các động vật thuộc lớp thú? ?(10 điểm)

Đáp án:

Câu 1: +Hình dạng ngoài: ?(4 điểm)

Rãnh liên bán cầu chia đại não làm hai nửa

Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ :

( thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm, thuỳ thái dương )

Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt não

+ Cấu tạo trong ?(3 điểm)

Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não dày khoảng 2-3 mm gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp

Chất trắng ở trong là các đường thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống

Câu 2: Đặc điểm tiến hóa của đại não người: (3 điểm)

Khối lượng não người lớn

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa noron, chất xám nhiều

Ở người còn có các trung khu cảm giác, vận động ngôn ngữ như nói , viết, hiểu tiếng nói, chữ viết

3. Giảng bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 8 - Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 50 Ngày dạy: 18/3/2008 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động Biết được cấu taọ, chức năng của bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng 2. Kĩ năng Biết cách quan sát, phân tích tranh vẽrút ra kiến thức 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ hệ thần kinh II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh: Hệ thần kinh sinh dưỡng, cung phản xạ Các vùng chức năng của vỏ não Học sinh: Kiến thức cũ cần ôn: Cấu tạo tuỷ sống, đại não, cung phản xạ III. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tòi, hoạt động nhóm nhỏ, quan sát- tìm tòi IV. Tiến trình 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Câu 1: trình bày hình dạng cấu tạo đại não?( 7 điểm) Câu 2: Đặc điểm tiến hóa của đại não người so với các động vật thuộc lớp thú? ?(10 điểm) Đáp án: Câu 1: +Hình dạng ngoài: ?(4 điểm) Rãnh liên bán cầu chia đại não làm hai nửa Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ : ( thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm, thuỳ thái dương ) Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt não + Cấu tạo trong ?(3 điểm) Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não dày khoảng 2-3 mm gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp Chất trắng ở trong là các đường thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống Câu 2: Đặc điểm tiến hóa của đại não người: (3 điểm) Khối lượng não người lớn Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa noron, chất xám nhiều Ở người còn có các trung khu cảm giác, vận động ngôn ngữ như nói , viết, hiểu tiếng nói, chữ viết 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ sinh dưỡng Mục tiêu:Phân biệt được cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động GV treo tranh cung phản xạ hướng dẫn HS quan sát chú ý phân biệt đặc điểm cấu tạo, chức năng của từng cung phản xạ, yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ( thời gian: 4 phút) Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu? So sánh cung phản xạ vận động với cung phản xạ sinh dưỡng? HS quan sát tranh cung phản xạ, trả lời câu hỏi trên Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Mục tiêu:Phân biệt được hệ TK giao cảm và hệ TK phó giao cảm - Học sinh QS hình 48.1, 48.2 hoạt động nhóm (HS QS vị trí của trung ương TK, đường dẫn truyền, hạch) ?Cấu tạo hệ TK sinh dưỡng gồm những bộ phận nào? So sánh cấu tạo hệ TK sinh dưỡng với hệ TK vận động Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu trả lời được Hệ TK vận động Hệ TK sinh dưỡng Cấu tạo TƯ:trong chất xám Tuỷ sống, nãobộ, Ngoại biên là chất trắng tạo dây TK Hướng tâm: Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương Li tâm : Đến thẳng cơ quan phản ứng TƯ: trong chất xám tuỷ sống, não bộ(trụ não, sừng bên) Ngoại biên là chất trắng tạo dây TK,còn có các hạch GC, ĐGC Hướng tâm: Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương Li tâm : Qua sợi trước hạch và sau sợi hạch Chức năng Điều khiển hoạt động của cơ vân, (có ý thức) Điều khiển hoạt động nội quan (không ý thức ) Tiểu kết HS NC TT bảng 48,1 TB sự khác nhau giữa phân hệ GC,ĐGC Hoạt động3: Tìm hiểu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Mục tiêu:Phân biệt được chức năng hệ TK giao cảm và hệ TK phó giao cảm - Học sinh NCTT bảng 48,2,QS hình 48.3 So sánh chức năng hệ TKGC,ĐGC Cung phản xạ sinh dưỡng Cung PX sinh dưỡng phải đi qua 1 trạm trung gian chuyển tiếp đó là các hạch giao cảm và phó giao cảm Cung PX sinh dưỡng điều khiển hoạt động nội quan (không ý thức ) Cung PX sinh dưỡng có TƯ ở sừng bên TS và ở trụ não II.Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Hệ thần kinh sinh dưỡng có TƯ trong chất xám tuỷ sống, não bộ(trụ não, sừng bên) Ngoại biên là chất trắng tạo dây TK,còn có các hạch TK Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm PH GC, ĐGC (ghi nhớ) III. Chức năng của hệ TK sinh dưỡng Tác dụng của TKGC, ĐGC ở từng cơ quan có tính chất đối lập nhau nhưng hoạt động phối hợp, hỗ trợ nhau điều hoà hoạt động của các CQ nội tạng 4. Củng cố và luyện tập TB sự giống nhau , khác nhau về cấu tạo, chức năng giữa 2 phân hệ GC, ĐGC 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học bài, trả lời câu hỏi1, 2 SGK /154 Đọc mục: Em có biết /154 SGK Ôn lại kiến thức: Các bộ phận của hệ thần kinh Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của mắt Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docSinh 8 tiet 50.doc