1) Mục tiêu bài học
a) Kiến thức
- Nêu được đặc điểm giống và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch
- Thấy được cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống ở cạn
- Miêu tả được sự cử động của thân và được phối hợp với trật tự cử động của các chi trong sự di chuyển .Đặc điểm của kiểu di chuyển bằng cách “bò sát” là gì?
b) Kỹ năng
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp
c)Thái độ.
- Thêm yêu môn học
13 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2241 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Lớp bò sát - Cầm Thanh Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ià chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước
?
Xác định trên tranh vẽ các cơ quan thuộc hệ tuần hoàn ?
2. Tuần hoàn- Hô hấp
HS
( Tim, động mạch chủ, tĩnh mạch chủ dưới )
?
Cho biết điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn ?
HS
( Tim thằn lằn ở tâm thất có thêm vách hụt,vì vậy máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn hơn( có nhiều oxi hơn )
GV
Chuẩn xác trên tranh vẽ hình 39.3 và bổ sung
Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa ( 4 ngăn chưa hoàn toàn )
* Hệ tuần hoàn : hai vòng tuần hoàn, Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa ( 4 ngăn chưa hoàn toàn ) . Máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha ( máu pha ít hơn )
?
Xác định trên tranh vẽ các cơ quan thuộc hệ hô hấp ?
* Hệ hô hấp
HS
( Khí quản, phổi )
?
Hô hấp của thằn lằn có gì khác so với ếch ?
- Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều ngăn có nhiều mạch máu bao quanh, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn
- Là động vật biến nhiệt
?
Xác định trên tranh vẽ các cơ quan thuộc hệ bài tiết ?
3.Bài tiết
HS
( Thận, bóng đái )
?
So sánh thận của thằn lằn, ếch, cá ?
HS
( Bài tiết bằng thận sau, thận sau của thằn lằn tiến hoá hơn ếch cá )
Thận sau có khả năng hấp thụ lại nước, nước tiểu đặc
III. Thần kinh và giác quan
GV
Cho HS đọc thông tin nghiên cứu thông tin phần III SGK tr. 128
(9’)
?
So với não ếch, não thằn lằn có phần nào phát triển hơn ?
?
Em có nhận xét gì về giác quan của thằn lằn?
- Hệ thần kinh có não trước, tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp
- Tai có màng nhĩ nằm sâu trong một hốc nhỏ tương tự như ống tai ngoài
- Mắt cử động linh hoạt,có mí
mắt, tuyến lệ, có mí thứ ba mỏng linh hoạt đảm bảo cho mắt khỏi khô mà vẫn nhìn thấy được
c) Củng cố , luyện tập: (4’)
? Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn
Trả lời : - Có xương sườn,nối với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, bảo vệ nội quan tham gia hô hấp
- Ruột già, thận có khả năng hấp thu nước cho cơ thể
- Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch bao quanh, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn
- Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn )
- Hệ thần kinh có não giữa , tiểu não phát triển , giác quan đã có ống tai, mắt có mi.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)
*Học bài ,trả lời câu hỏi SGK tr.129
*Làm bài tập trong vở bài tập
*Học sinh Khá ,Giỏi làm bài tập 2 tr.71 SBT bổ trợ và nâng cao kiến thức sinh học 7
*Đọc trước bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát, sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát
*Rút kinh nghiệm sau bài dạy :
-Thời gian toàn bài :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
-Thời gian dành cho từng phần , từng hoạt động :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Nội dung kiến thức :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Phương pháp giảng dạy :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*****************************************
Ngày soạn :18.01.2014
Ngày dạy : 21.01.2014
25.01.2014
Dạy lớp : 7A4
7A3
Tiết 42
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
1)Mục tiêu bài dạy:
a)Kiến thức:
- BiÕt ®îc sù ®a d¹ng cña bß s¸t thÓ hiÖn ë loµi, MTS vµ lèi sèng.
- Tr×nh bµy ®îc c¸c ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi ®Æc trng 3 bé thêng gÆp trong líp bß s¸t.
- Gi¶i thÝch ®îc lý do ph«n thÞnh vµ diÖt vong cña khñng long.
- Nªu ®îc vai trß cña bß s¸t trong tù nhiªn vµ ®êi s«ng.
b)Kü n¨ng:
- RÌn luyÖn kü n¨ng quan s¸t so s¸nh.
* KÜ n¨ng sèng:
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ t.tin khi ®äc sgk, quan s¸t tranh ®Ó t×m hiÓu sù ®a d¹ng vÒ thµnh phÇn loµi, dÆc ®iÓm chung vÒ cÊu t¹o c¬ thÓ thÝch nghi víi m«I trêng sèng vµ vai trß cña bß s¸t trong ®êi sèng.
- KÜ n¨ng hîp t¸c vµ l¾ng nghe tÝch cùc.
- KÜ n¨ng so s¸nh ph©n tÝch kh¸I qu¸t ®Ó rót ra ®Æc ®iÓm chung cña líp bß s¸t
- KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm líp
c)Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc yªu thÝch vµ t×m hiÓu tù nhiªn.
2)Chuẩn bị cuả GV và HS
a)Chuẩn bị của GV
- Tranh 1 sè loµi khñng long
- B¶ng phô.
b) Chuẩn bị của HS
- Xem tríc bµi.
3)TiÕn tr×nh bµi d¹y:
a) KiÓm tra bµi cò : 5’
C©u hái: Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña th»n l»n thÝch nghi víi ®êi sèng hoµn toµn ë c¹n?
§¸p ¸n:
H« hÊp b»ng phæi nhê sù co gi·n cña c¬ liªn sên, t©m thÊt cã v¸ch hôt.
Gi÷ níc nhê líp vÈy sõng vµ hÊp thô l¹i níc.
b) Dạy nội dung bài mới:
* ĐVĐ: Ngoµi th»n l»n lµ ®¹i diÖn cña líp bß s¸t. Sù ®a d¹ng cña bß s¸t ®îc thÓ hiÖn ntn?
Ho¹t ®éng cña gv - hs
Nội dung HS ghi
I.Đa dạng của bò sát
GV
Cho HS nghiên cứu thông tin SGK phần I
10’
?
Cho biết số lượng của bò sát trên thế giới và ở Việt Nam ?
HS
( Thế giới có khoảng 6500 loài, ở Việt Nam phát hiện 271 loài )
?
Bó sát được chia thành mấy bộ ? Đó là những bộ nào ?
HS
( 4 bộ : Bộ đầu mỏ, bộ có vảy, bộ cá sấu, bộ rùa )
GV
Bò sát có ba bộ phổ biến : bộ có vảy, bộ rùa, bộ cá sấu . Bộ đầu mỏ hiện nay chỉ có một số sống trên vài hòn đảo ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan
Bò sát có ba bộ phổ biến : Bộ có vảy, bộ Rùa và bộ cá Sấu
Treo tranh hình 40.1, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung 1 phiếu học tập
HS
Hoạt động nhóm thảo luận
1 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu nêu được
Đặc điểm
cấu tạo
Tên bộ
Đại diện
Mai, yếm
Hàm
Răng
Vỏ trứng
Bộ có vảy
Thằn lằn bóng,rắn ráo
Không có
Ngắn
Răng nhỏ mọc trên xương hàm
Vỏ dai
Bộ cá sấu
Cá sấu xiêm
Không có
Rất dài
Răng lớn nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng
Vỏ đá vôi
Bộ Rùa
Rùa núi vàng
Có
Ngắn
Không có
Vỏ đá vôi
Bộ đầu mỏ
Nhông Tân Tây lan
?
Phân biệt bộ có vảy, bộ cá sấu, bộ rùa trên tranh vẽ ?
GV
- Bộ có vảy có các đại diện : Tắc kè, thạch sùng, kì đà, rắn ráo, rắn hổ mang, rắn nước…
- Bộ cá sấu gồm có 21 loài ở Việt Nam có hai loài cá sấu nước lợ, cá sấu nước ngọt .Cả hai loại được xếp trong danh mục sách đỏ Việt Nam
- Bộ Rùa : rùa đầu to, rùa sa nhân, rùa ba vạch, ba ba ….
II. Các loài khủng long 12’
1.Sự ra đời và phồn thịnh của khủng long
?
Cho biết thời gian ra đời và phát triển của khủng long ?
HS
( Tổ tiên bò sát được hình thành, cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm. Sau đó, do gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ phát triển rất mạnh mẽ )
GV
Treo tranh hình 40.2, yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin , hoạt động nhóm hoàn thành nội dung 2 trong phiếu học tập
HS
Thảo luận nhóm, báo cáo
Đặc điểm
Tên khủng
long
Môi trường sống
Cổ
Chi
Đuôi
Dinh dưỡng
Ý nghĩa sự thích nghi
Khủng long sấm
Cạn
Dài
Bốn chi to khoẻ
Dài to
Ăn thực vật,
Thường đầm mình trong nước ngọt, ít di chuyển và chậm chạp
Khủng long cổ dài
Cạn
Rất dài
Bốn chi to khoẻ
Dài rất to
Ăn thực vật
Khủng long bạo chúa
Cạn
Ngắn
2 chi trước ngăn có vuốt sắc nhọn, 2 chi sau to khoẻ
Dài to
Ăn thịt động vật
Rất dữ, di chuyển nhanh linh hoạt
Khủng long cánh
Trên không
Ngắn
2 chi trước biến thành cánh, chi sau nhỏ yếu
Dài mảnh
Ăn cá
Thích nghi bay lượn
Khủng long cá
Biển
Rất ngắn
Vây bơi
Khúc đuôi, vây đuôi to
Ăn cá
Thích nghi với bơi lặn
GV
Phân tích thêm trên tranh vẽ đối với khủng long ăn cỏ mõm ngắn, khung long ăn cá mõm dài
2. Sự diệt vong của khủng long
?
Nguyên nhân của sự vong khủng long cỡ lớn ?
- Nguyên nhân của sự diệt vong khủng long cỡ lớn
+ Khí hậu lạnh đột ngột, núi lửa hoạt động, thiên thạch va vào trái đất, khói bụi che phủ bầu trời
+ Chim thú cỡ nhỏ hoạt động mạnh số lượng đông đã tấn công khủng long ăn thực vật và phá hoại trứng khủng long
?
Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại được cho đến ngày nay ?
* Có một số loài bò sát cỡ nhỏ tồn tại đến ngày nay
HS
( dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu về thức ăn không cao )
III. Đặc điểm chung
GV
Yêu cầu HS hoạt động theo cặp thảo luận thực hiện lệnh sau
Nêu đặc điểm chung của bò sát : Môi trường sống, vảy, cổ, vị trí màng nhĩ, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ sinh dục, trứng, sự thụ tinh, nhiệt độ cơ thể
(8’)
HS
Báo cáo
- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn :
+ Da khô có vảy sừng bao bọc,
cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc
+ Hô hấp bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu ) máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha
+ Là độngvật biến nhiệt
+ Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi, bao bọc, giàu noãn hoàng
IV. Vai trò
?
Cho biết vai trò của bò sát ? Lấy ví dụ minh hoạ
(7’)
- Ích lợi :
+ Có ích cho nông nghiệp : diệt sâu bọ, diệt chuột …
+ Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa…
GV
*GDMT:Vì thế bò sát cần được bảo vệ và gây nuôi
+ Làm dược phẩm: rượi rắn, mật trăn …
+ Sản phẩm mĩ nghệ : vẩy đồi mồi, da cá sấu …
- Tác hại :
+ Gây độc cho người
c) Củng cố , luyện tập: (4’)
? Nêu môi trường sống của từng đại diện của ba bộ bò sát thường gặp
Trả lời : - Bộ có vảy:
+Thằn lằn bóng, rắn ráo sống trên cạn
- Bộ cá sấu :
+ Cá sấu Xiêm vừa nước, vừa cạn
- Bộ rùa
+ Rùa núi vàng sống trên cạn
+ Rùa biển sống ở nước mặn
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)
1.Học bài ,trả lời câu hỏi SGK tr.133
2.Làm bài tập trong vở bài tập
3.Học sinh Khá ,Giỏi làm bài tập 3 tr.71 SBT bổ trợ và nâng cao kiến thức sinh học 7
4.Đọc phần em có biết SGK tr.133
5.Đọc trước bài 41: Chim bồ câu
- Xem lại kiến thức về thằn lằn bóngđuôi dài
*Rút kinh nghiệm sau bài dạy :
-Thời gian toàn bài :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Thời gian dành cho từng phần , từng hoạt động :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Nội dung kiến thức :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Phương pháp giảng dạy :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
************************************
File đính kèm:
- sinh hoc 7lop bo sat.doc