Câu 1: Vang là đồ uống quý và bổ dưỡng có đúng không? Vì sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 124 )
HD: Vang là đồ uống quý vì nó là rượu nhẹ có tác dụng kích thích tiêu hóa(nếu không uống nhiều quá)đồng thời cung cấp nhiều loại vitamin có sãn trong dịch quả và được nẫm men hình thành trong quá trình lên men.
Câu 2: Tại sao người ta nói vang hoặc sâmpanh đã mở phải uống hết? (SGK Sinh 10 NC-Trang 124)
HD: Vang, sâmpanh đã mở thì phải uống hết vì để hôm sau rượu dễ bị chua và nhạt đi do bị lên men axêtic. Vì đây là quá trình ôxi hóa hiếu khí được thực hiện bởi một nhóm vi khuẩn axẹtic
C2H5OH CH3COOH + H2O
Nếu để lâu nữa thì axit axêtic bị ôxi hóa tạo thành CO2 và nước làm giấm bị nhạt đi.
Câu 3: Rượu nhẹ (hoặc bia) để lâu có váng trắng và vị chua gắt, để lâu nữa có mùi thối ủng. Hãy giải thích hiện tượng trên? (SGK Sinh 10 NC-Trang 124)
HD: Rượu nhẹ( hoặc bia) để lâu bị chuyển thành axitaxêtic tạo thành dấm nên có vị chua để lâu nữa axit axêticbị ôxi hóa tạo thành CO2 và nước làm cho dấm nhạt dần.
Câu 4: Nếu sirô quả (nước quả đặc đường) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng? Vì sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 124)
HD: Bình nhựa dựng sirô quả sau một thời gian bình có thể bị phồng lên vì VSV phân bố trên bề mặt vỏ quả đã tiến hành lên men giải phóng một lượng khí CO2 làm căng phồng bình dù hàm lượng đường trong dịch sirô quả rất cao.
Câu 5: Vì sao sữa chua chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt(đông tụ) và có vị chua khi làm sữa chua?Viết phương trình phản ứng và giải thích? (SGK Sinh 10 NC-Trang 126)
HD: Vì VK lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic đồng thời các prôtêin phức tạp đã chuyển thành các prôtêin đơn giản dễ tiêu; Sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 nâng cao - Ôn tập học kì 2 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra ?
- Trong nuôi cấy không liên tục, thức ăn cạn kiệt, sản phẩm bài tiết tăngðthay đổi tính thẩm thấu của màngðVK bị phân hủy , vi khuẩn tiết ra các chất ức chế nhauðvi kuẩn tự phân hủy ở pha suy vong.
-Trong nuôi cấy liên tục do thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng chất thải tương đương , quá trình chuyển hóa luôn trong trạng thái tương đối ổn địnhðkhông có pha suy vong.
Câu 15: Trong điều kiện tự nhiên, tại sao VSV không thể đạt được pha sinh trưởng lũy thừa ? (SGK Sinh 10 NC-Trang 128)
-Pha lũy thừa là pha diễn ra trong điều kiện vi sinh vật được ổn định và đầy đủ thức ăn.
-Trong điều kiện tự nhiên:
+Vi sinh vật phải chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi.
+Thành phần chất dinh dưỡng không đủ.
+Cạnh tranh giữa các VSV
Sự sinh trưởng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố của môi trườngkhông có pha lũy thừa hoặc chỉ có định kì.
Câu 16: Cho ví dụ các bào từ sinh sản ở vi khuẩn và nấm ?
- Bào tử sinh sản ở vi khuẩn là bào tử đốt và ngoại bào tử.
- Bào tử sinh sản ở nấm là : bào tử vô tính và bào tử hữu tính:
+ Bào tử vô tính : bào tử đính ( bào tử trần) : nấm cúc, nấm penicilium và bào tử túi : nấm mucor
+ Bào tử hữu tính : bào tử túi ( nấm men) và bào tử tiếp hợp ( nấm tiếp hợp)
Câu 17: Tại sao nói “Dạ dày- ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV”? (SGK Sinh 10 NC-Trang 129)
-Dạ dày- ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn (chất dinh dưỡng) và cũng thường xuyên phải thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các vi sinh vậtdo đó tương tự như một hệ thống nuôi cấy liên tục.
Câu 18: Nếu nuôi VSV không liên tục thì dựa vào đường cóng sinh trưởng em sẽ thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào? (SGK Sinh 10 NC-Trang 129)
-Cuối pha luỹ thừa và đầu pha cân bằng (Vì số lượng tế bào của VSV ở đây đã đạt đến cực đại, số lượng tế bào nhiều nhấtthu sinh khối hiệu quả nhất).
Câu 19: Vì sao tác nhân gây hư hại cho rau quả thường là nấm mốc mà không phải là vi khuẩn? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140)
-Vì trong rau quả có lượng đường và axit tương đối lớn, mà đây là những điêu kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển (vì nấm mốc là loại vi sinh vật ưa axit). Lại thêm độ ẩm cao, nấm mốc dễ sinh sôi nảy nở. Chúng phát triển đồng nghĩa với việc lượng chất dinh dưỡng, gluco và axit sẽ bị hấp thụ, đến khi chúng giảm đi thì các vi khuẩn khác mới có thể xâm nhập vào. Thế nhưng lúc này lượng chất dinh dưỡng đã cạn kiệt, nên các vi khuẩn khác sẽ không thể phát triển mạnh được.
Câu 20: Khi mua một miếng thịt lợn hoặc con cá nhưng chưa kịp chế biến người ta thường xát muối lên miếng thịt, con cá. Tại sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140)
-Vì:
+Để ức chế sự phát triển của VSV trên thịt, cá.
+Muối làm tăng áp suất thẩm thấu, rút nước trong tế bào vi khuẩn (nguyên nhân hư đò ăn)ðlàm tế bào VK chết.
Câu 21: Gặp hôm trời nắng to ai cũng muốn mang phơi một số đồ dùng (quần áo, chăng chiếu...) cũng như thực phẩm (đậu nành, lạc vừng...). Việc phơi nắng có tác dụng gì? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140)
-Quần áo, đậu, lạc,...để lâu ngày sẽ hút ẩm từ không khí, tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển. Đem ra phơi nắng, ở nhiệt độ cao cùng với 1 số bức xạ sun làm diệt vsv, ức chế sự phát triển của nấm mốc , để đồ không bị nấm mốc.
Câu 22: Virut có được coi là 1 thực thể sống hay không? Vì sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 146)
-Virut không được coi là một cơ thể sinh vật vì :
+Không có cấu tạo tế bào.
+Không có các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống : sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất, khi ở ngoài tế bào chủ.
+Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ.
+Có khả năng tạo thành tinh thể.
-Tuy nhiên, virut có khả năng sinh sản và di truyền các đặc tính của mình cho thế hệ sau.
ÄChỉ được coi là dạng sống.
Câu 23: Tại sao bệnh nhân AIDS ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện? Giải thích các triệu chứng ở giai đoạn thứ 2 và thứ 3. (SGK Sinh 10 NC-Trang 151)
GÑ ñaàu:(3 - 6 tuaàn) soá teá baøo limphoâ T > 500/ml maùu. Vì ở giai đoạn đầu HIV có số lượng còn quá ít, số tế bào limpho T bị phá hủy chưa nhiều mới chỉ ảnh hưởng sức đề kháng của cơ thể nên triệu chứng không rõ, có thể có sốt nhẹ vì thế người nhiễm HIV ở giai đoạn này không biết mình mắc bệnh, nên có thể lây lan cho người khác.
GÑ 2:(1 -10 naêm) soá teá baøo limphoâ T = 200 – 500/ml maùu.
-HIV ñaõ phaù huyû khaù nhieàu teá baøo limphoâ T laøm cho heä mieãn dòch bò giaûm suùt à xuaát hieän moät soá trieäu chöùng: soát keùo daøi, æa chaûy
GÑ 3: soá teá baøo limphoâ T < 200/ml maùu.
-ÔÛ giai ñoaïn naøy, HIV ñaõ phaù huyû haàu heát caùc teá baøo limphoâ T trong heä mieãn dòch laøm cho heä mieãn dòch daàn daàn maát taùc duïngà vi sinh vaät cô hoäi taøn phaù caùc cô quan cuûa cô theåà Xuaát hieän beänh cô hoäi : vieâm nieâm maïc thöïc quaûn, pheá quaûn, phoåi, vieâm naõo, ung thö da vaø ung thö maùu daãn ñeán töû vong.
Câu 24: Tại sao nhờ kỹ thuật di truyền mà người ta cứu được rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường? (SGK Sinh 10 NC-Trang 154)
-Insulin laø moät loaïi hoocmoân do tuyeán tuî tieát ra vaø coù taùc duïng ñieàu hoaø haøm löôïng ñöôøng trong maùu.
-Neáu thieáu insulin seõ maéc beänh tieåu ñöôøng.
-Vieâäc saûn xuaát insulin baèng caùch chieát xuaát töø tuyeán tuî cuûa ngöôøi raát khoù khaên , saûn löôïng raát ít, giaù thaønh cao.
àLôïi duïng khaû naêng cho pheùp gaén gen laï vaøo boä gen cuûa pharô (kó thuaät chuyeån gheùp gen), ngöôøi ta ñaõ gaén moät ñoaïn gen cuûa ngöôøi caàn saûn xuaát Insulin vaøo boä gen cuûa pharô, khi pharô kyù sinh vaøo cô theå vi khuaån do khaû naêng sinh saûn raát nhanh ôû vi khuaån neân ñaõ saûn xuaát 1 löôïng lôùn Insulin trong thôøi gian ngaén vôùi soá löôïng lôùn, giaù thaønh haï, nhôø vaäy ñaõ cöùu soáng ñöôïc nhieàu beänh nhaân.
Câu 25: Tại sao xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều VSV gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh? (SGK Sinh 10 NC-Trang 157)
-Xung quanh chúng ta có nhiềm vi sinh vật gây bệnh nhưng chúng ta không mắc bệnh là do:
+ Mầm bệnh không đủ độc tố và số lượng.
+ Không có con đường lây bệnh thích hợp.
+ Trong cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh.
Câu 26: V× sao hiÖn nay kh«ng cã thuèc ®Æc trÞ bÖnh do virut nãi chung vµ bÖnh do HIV g©y ra nãi riªng?
-Do virut kÝ sinh trong tÕ bµo do ®ã c¸c thuèc kh¸ng sinh kh«ng t¸c ®éng ®îc ®Õn virut, hoÆc tríc khi tiªu diÖt ®îc virut th× chÝnh thuèc ®· ph¸ huû tÕ bµo.
Câu 26: Thế nào là vi sinh vật cơ hội? Thế nào là bệnh cơ hội?Các tế bào nào thường bị virút HIV tấn công ?
-Vi sinh vật cơ hội là vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.
-Bệnh cơ hội là bệnh do vi sinh vật cơ hội gây ra ( Ví dụ : Lao, phổi, viêm màng não,).
-Các tế bào thường bi virut HIV tấn công là: Đại thực bào, tế bào LymphoT.
Câu 27: Trong nuôi cấy không liên tục làm thế nào để không xảy ra pha suy vong?
-Trong nuôi cấy không liên tục, không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng như không có sự rút bỏ các chất thải và sinh khối của tế bào dư thừa. Do đó pha luỹ thừa chỉ kéo dài qua vài thế hệ. Để không xảy ra pha suy vong cần bổ sung liên tục thêm các chất dinh dữơng vào môi trường và lấy đi một lượng tương đương dịch nuôi cấy.
Câu 28: Trong tự nhiên (đất, nước,...): tại sao vi khuẩn không thể sinh sản với tốc độ cao như trong điều kiện nuôi cấy ở phòng thí nghiệm?
-Trong điều kiện tự nhiên (đất, nước, ) vi khuẩn không thể sinh sản với tốc độ như trong điều kiện phòng thí nghiệm. Do dinh dưỡng còn hạn chế và các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, pH, thường xuyên thay đổi.
Câu 29: Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở người do VSV gây ra ở người. (SGK Sinh 10 NC-Bài 46)
Truyền ngang:
- Lây truyền theo đường hô hấp: Nhiễm khuẩn do phế cầu trùng, Ho gà, Sốt phát ban Sởi,
- Lây truyền theo đường tiêu hoá: Tiêu chảy cấp, Rối loạn tiêu hóa, Viêm gan B, Uốn ván,
- Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp: Bệnh lậu, Bệnh giang mai,
- Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt: Bệnh dại, Sốt xuất huyết,
Truyền dọc:
-Từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai trong khi sinh nở hay qua sữa mẹ ( HIV, viêm gan B,)
Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut:
Viêm đường hô hấp cấp (Virut Sars), Cúm H1N1, Viêm gan A, Tiêu chảy(Virut Rota), Quai bị, Bệnh dại, Bại liệt, Viêm gan, BAIDS (Virut HIV), Ung thư cổ tử cung (Virut HPV), Bệnh Rubella, Bệnh đậu mùa,
Câu 30: Nuôi cấy 105 vi khuẩn E. Coli ở nhiệt độ 400C. Cứ 20 phút thì số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi. Vậy, người ta đã mất thời gian nuôi cấy là bao lâu để thu được 8.105 tế bào vi khuẩn?
- Theo đề bài, ta có: số thế hệ
N = N0 . 2n
2n = N / N0 = 8. 105 / 105 = 8
n = 3
- Thời gian nuôi cấy vi khuẩn E. Coli là:
n = t/ g t = n.g = 3.20 = 60 phút (1 giờ)
Bảng 47-SGK Sinh 10 NC-Trang 159: Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở địa phương.
Tên bệnh và tác nhân gây bệnh
Triệu chứng và tác hại
Phương thức lây lan
Phòng tránh
Bệnh Clamydia
- Gây ngứa, có thể chuyển thành viêm phần phụ, tổn thương 2 vòi trứng, dẫn tới vô sinh, có thể gây có thai ngoài tử cung
- Lây truyền qua đường quan hệ tình dục
- Giữ vệ sinh
- Thực hiện an toàn tình dục
Bệnh viêm gan B (virut HBV)
- Vàng da, sưng gan có khi xơ gan dẫn tới ung thư gan.
- Lây truyền qua đường máu, qua đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang con.
- Thực hiện an toàn truyền máu.
- Không tiêm chích ma túy.
- Quan hệ tình dục an toàn.
Bệnh dại (virut Rhabdo)
- Người bị chó dại cắn tùy theo vết thương mà phát bệnh mau hay chậm.
- Sợ nước, sợ ánh sáng, bị sốt, chảy rớt dãi, có thể bị điên và chết.
- Do chó dại cắn
- Thực hiện tiêm phòng dại cho chó.
- Nếu bị chó cắn cần tiêm phòng và theo dõi chó.
- Nếu chó phát bệnh dại thì phải tiêm đủ liều.
Bệnh tả (vi khuẩn tả)
- Ỉa chảy, nôn, mất nước, thân nhiệt hạ, co rút cơ
- Qua ăn uống
- Tiếp xúc với nguồn bệnh
- Vệ sinh ăn uống
- Tiêm phòng
File đính kèm:
- On tap Sinh 10 NC HK II 20112012.doc