- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
* Tích hợp GDKNS: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận hỏi đáp thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiện, giá trị. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sáng Tuần 26 Lớp 3 Tiểu Học Tân Nghiệp A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :
Hoạt động 1: Làm quen với bảng thống kê số liệu.
* Học sinh nắm được nội dung của bảng số liệu và đọc được bảng số liệu.
Hướng dẫn Hình thành bảng số liệu:
- GV đưa ra bảng số liệu
- HS quan sát
+ Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Đưa ra tên các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
- GV: Bảng này có mấy cột ? mấy hàng?
- 4 cột và 2 hàng.
+ Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Ghi số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
- GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm 4 cột và 2 hàng…
* Đọc bảng số liệu:
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
- 3 GĐ đó là gia đình cô Mai, Lan, Hồng
- Gia đình cô Mai có mấy người con?
- Gia đình cô Mai có 2 con
- Gia đình cô Lan có mấy người con ?
- Gia đình Lan có 2 người con
- Gia đình cô Hồng có mấy người con ?
- Gia đình cố Hồng có hai người con.
- Gia đình nào có ít người con nhất ?
- Gia đình cô Lan
- Gia đình có số con bằng nhau ?
- Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng
Hoạt động 2: Thực hành. Củng cố về thống kê số liệu - Bỏ bài 3
Bài 1 (136)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
+ Bảng số liệu có mấy cột? Mấy hàng ?
- 5 cột và 2 hàng
+ Hãy nêu ND của từng hàng trong bảng?
- HS nêu
- GV hỏi
- HS trả lời miệng
+ Lớp 3B có bao nhiêu HS giải? Lớp 3D có bao nhiêu HS giỏi ?
- Lớp 3B có 13 HS giỏi
- Lớp 3D có 15 HS giỏi
+ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3D bao nhiêu HS giỏi?
- 7 HS giỏi
+ Vì sao em biết điều đó?
- Vì 25 - 18 = 7 (HS giỏi)
+ Lớp nào có nhiều HS giỏi nhất?
- Lớp 3C
Bài 2 (137)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm theo cặp - nêu kết quả
4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
Tiết 26: Tập viết
Bài : Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng)
-Viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng:
Dù ai đi ngược về xuôi/
Nhớ ngày giổ tổ mồng mười tháng ba. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ viết hoa T - Tên riêng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
- HS : Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
*Luyện viết chữ hoa.
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ?
- T, D, N (Nh)
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
- HS nghe và quan sát.
- HS tập viết chữ T trên bảng con
- GV quan sát, sửa sai cho HS
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- 2HS đọc
- GV giới thiệu: Tân Trào là 1 xã thuộc huyện Sơn Dương(Tuyên Quang) là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng.22/12
- HS nghe
- GV đọc, Tân Trào
- HS tập viết bảng con
- GV sửa sai cho HS
* Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- 2HS đọc
- GV đọc: Tân Trào, giỗ tổ
- HS viết bảng con 2 lần
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu viết vở :
Chữ cái 2 dòng, Từ ứng dụng 1 dòng
Câu ứng dụng 2 dòng (HS KG 2 lượt )
- HS nghe
d. Chấm, chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
- HS viết bài
4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
: Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014.
Tiết 129 : Toán Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
( Làm các bài tập: Bài 1,2,3 )
II. Đồ dùng dạy học GV: Các bảng số liệu trong bài học. - HS : Bảng, vở,
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng xử lý số liệu của dãy số liệu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điền số liệu thích hợp vào bảng
+ Các số liệu đã cho có ND gì ?
- Là số thóc gia đình chị út
+ Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch ở tứng năm ?
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu
- HS quan sát
+ Ô trống thứ nhất ta điền số nào? vì sao?
- Điền số 4200 kg, vì số trong ô trống này là số kg thóc gia đình chị út thu hoạch năm 2001
- HS làm miệng HS nêu kết quả
- GV nhẫn xét - ghi điểm
Bài 2 (138)
* Rèn kĩ năng phân tích xử lý trong bảng số liệu.
- Bảng thống kê ND gì?
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm ..
- Bản Na trồng được mấy loại cây ?
- 2 loại cây
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại ?
- Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1745 cây bạch đàn
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn ?
- Số cây bạch đàn năm năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1745 = 420 (cây)
- GV gọi HS làm phần (b)
- 1HS lên bảng + lớp làm vào vở.
Số cây thông và cây bạch đàn trồng được là:
- GV nhận xét
2540 + 2515 = 5055 (cây)
Bài tập 3: Rèn kỹ năng đọc và thứ tự các số liệu
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc dãy số trong bài
- GV yêu cầu HS làm vào vở
a. Dãy đầu tiên có 9 số
b. Số thứ tự trong dãy số là 60
- HS đọc bài nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài.
Tiết 26 : Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ : lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ đề Lễ hội(BT2).
- Đặt được đấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) (* HSKG làm cả bài 3)
II. Đồ dùng dạy học : GV: 3 tờ phiếu viết ND bài 1,- băng giấy viết bài 3
HS : Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV : Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . các em cần đọc kĩ ND
- HS nghe
- HS làm BT cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- 3 HS lên bảng làm
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
A
B
Lễ
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm dán kết quả
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Tên 1 số lễ hội
Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa….
Tên 1 số hội
Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng.
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
Cúng phật, lễ phật, thắp hương,…tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ….
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- 4HS làm bài
- HS nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
Tiết 52 : Chính tả (Nghe - viết )
Bài viết : Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu, vần dễ lẫn, dễ viết sai r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học- GV: SGK - 3 tờ khổ to kẻ bài 2 a - HS : Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn viết
- HS nghe
- 2HS đọc lại
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tám có gì ?
- Có bưởi, ổi, chuối, mít
+ Đoạn văn có mấy câu
- 4 câu
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa, Vì sao?
- Những chữ đầu câu tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó: sắm, quả bưởi, xung quanh
- HS luyện viết vào bảng con
* GV đọc bài viết
- HS nghe - viết bài
- GV theo dõi uấn nắn cho HS
* Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết
- HS đổi vở - soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
c. Hướng dẫn làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu
- 3 nhóm HS thi tiếp sức
- Các nhóm đọc kết quả
R, rổ, rá, rùa,rắn
d: dao, dây, dế
gi: giường, giày da, gián, giao
- GV nhẫn xét - ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò:- Nêu lại ND bài ?
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014.
Tiết 130: Toán Bài : Kiểm tra định kỳ
Tuần 26: Tiết 26 : Tập làm văn
Bài : Kể về một ngày hội.
I. Mục tiêu: GV cú thể thay đề bài phự hợp với HS.
- Bước đầu biết kể lại được một ngày hội theo gợi ý cho trước(BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
* Tích hợp GDKNS: Trình bày 1’ Làm việc theo nhóm, chia sẻ thông tin, phân tích đối chiếu, lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn HS kể :
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu
+ Em chọn kể về ngày hội nào ?
- HS phát biểu
- GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả pt hội
- HS nghe
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. Làm việc theo nhóm, chia sẻ thông tin, phân tích đối chiếu, lắng nghe và phản hồi tích cực.
1HS giỏi kể mẫu
Vài HS kể trước lớp
HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội.
Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu
- HS nghe - HS viết vào vở
- 1 số HS đọc bài viết
4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
File đính kèm:
- Tuan 26 lop 3 sang Thinh.doc