Giáo án Lớp 3 Tuần 29 chuẩn

1.Bài cũ:

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Khai thác:

* Xây dựng qui tắc tính diện tích HCN:

- GV gắn HCN lên bảng.

-Mỗi hàng có mấy ô vuông ?

-Có tất cả mấy hàng như thế ?

-Hãy tính số ô vuông trong HCN ?

 

-Diện tích 1 ô vuông có bao nhiêu cm2?

-Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều rộng dài bao nhiêu cm ?

-Tính diện tích HCN ?

-Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào

- Ghi quy tắc lên bảng.

- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 29 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài mới a.Giới thiệu bài: b.HD HS thực hành đi thăm thiên nhiên -GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở ngay vườn trường . -GV giao nhiệm vụ cho cả lớp : quan sát vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và con vật các em đã nhìn thấy . * Lưu ý : Từng Hs ghi chép hay vễ đọc lập, sau đó về báo cáo với nhóm . Nếu có nhièu cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao quát được hết . 3.Củng cố – Dặn dò : -Nhớ lại những chi tiết tham quan để tiết học sau báo cáo . -Nhận xét,dặn dò -HS nghe để trả lời CH -HS nhắc lại -Lắng nghe -HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định trong nhóm . -HS chú ý Tiết 3:Thể dục: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ I/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Ôn TC “Nhảy đúng nhảy nhanh “.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II/Địa điểm phương tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. III/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay. - Chơi trò chơi “ Tìm quả ăn được “. 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần. - Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. - Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 16 phút 6 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 3:Thủ công: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) I . Mục tiêu - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công . - Làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật, đồng hồ tương đối cân đối. - HS khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối; trang trí đẹp. II. Chuẩn bị - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (giấy bìa ) - Tranh đúng qui trình kĩ thuật. Giấy thủ công hoặc bìa màu. III . Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn - GV đặt câu hỏi. - GV ghi bảng các bước thực hiện, lưu ý cách dán ở bước 3, cách gấp ở bước 2. Bước 1 :Cắt giấy. . Bước 2 :Làm các bộ phận của đồng hồ(khung, mặt, đế và chân đỡ của đồng hồ.) Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. c/Hoạt động 2 :Thực hành -Yêu cầu HS thực hành -cho HS trưng bày sản phẩm 3.Củng cố – dặn dò -Về nhà tập làm chuẩn bị tiết sau thực hành -HS đưa dụng cụ -HS nhắc lại tựa -HS nhắc lại các bước thực hiện -HS làm trước lớp ở bước 2 và bước 3 -HS thực hành theo nhóm tổ -HS trung bày sản phẩm. -Chú ý Tiết 3:Thể dục: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi "Ai kéo khỏe" I/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Học TC “Ai kéo khỏe“.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II/ Địa điểm phương tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. III/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay. - Chơi trò chơi “ Vòng tròn“. 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần. - Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. - Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe“. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các cặp. - Chọn một số cặp HS thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 12 phút 10 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 4:Tập viết: Ôn chữ hoa T (Tr) I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(Tr) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Trường Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan bằng cỡ chữ nhỏ . - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa T(Tr), tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết chữ Tr và S vào bảng con . * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Trường Sơn. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng. -Câu ứng dụng khuyên điều gì ? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết , HS viết vào vở. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài 3/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: T (Tr), S, B. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - Một HS đọc từ ứng dụng: Trường Sơn. - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng: -Thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với trẻ em. Bác Hồ khuyên các em phải ngoan ngoãn chăm học. - Lớp thực hành viết trên bảng con: Trẻ em. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Nêu lại cách viết hoa chữ Tr Tiết 5:Đạo đức: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2) I .Mục tiêu : - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước II . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động1 :Xác định các biện pháp -GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm , giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt. Những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất . c.Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm -GV chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do d.Hoạt động3 : Trò chơi ai nhanh ai đúng -Gv chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc. -Nhận xét và đánh giá Kết luận: 2. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau. -Các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi bổ sung - Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất -HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -HS làm việc theo nhóm -Đại diện lên trình bày kết quả làm việc -HS nhắc lại nhiều lần -HS chú ý Tiết 4:Tự nhiên và xã hội: Thực hành : đi thăm thiên nhiên (tiết 2) I /Mục tiêu : - HS quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. II /Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm -Yêu cầu cá nhân báo cáo những gì đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo -Các nhóm thể hiện sản phẩm của nhóm c. Hoạt động 2 : Thảo luận -GV điều khiển HS thảo luận + Nêu những đặc điểm chung của thực vật ; đặc điểm chung của động vật + Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật -Gv kết luận 2.Củng cố- Dặn dò -Nhận xét tiết thực hành đi thăm thiên nhiên Xem bài Mặt trời -Theo dõi -Cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình lên trước lớp - Cả lớp theo dõi – nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm + báo cáo- nhận xét -HS theo dõi -HS chú ý

File đính kèm:

  • docTuan 29 CKTKN(1).doc
Giáo án liên quan