PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KIẾN THỨC:
Giúp HS: Cách tả người, hình thức, bố cục của một đoạn văn, một bài văn tả
người.
2. KĨ NĂNG:
Rèn kĩ năng quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết bài văn tả người.
3. THÁI ĐỘ:
Tích cực, tự giác
B/ CHUẨN BỊ:
- GV:GA
- HS:
C/ PHƯƠNG PHÁP:
HĐ cá nhân, nhóm và cả lớp
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phương pháp tả người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KIẾN THỨC:
Giúp HS: Cách tả người, hình thức, bố cục của một đoạn văn, một bài văn tả
người.
2. KĨ NĂNG:
Rèn kĩ năng quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết bài văn tả người.
3. THÁI ĐỘ:
Tích cực, tự giác
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: GA
- HS:
C/ PHƯƠNG PHÁP:
HĐ cá nhân, nhóm và cả lớp
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH:
2. KTBC:
a) Câu hỏi: Muốn làm được bài văn tả cảnh ta phải làm gì? Bố cục của bài văn tả
cảnh gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì?
b) Đáp án: Ghi nhứ SGK- 47
3. BÀI MỚI:
a) Giới thiệu bài:
- Bên cạnh các bài tả cảnh thiên nhiên, loài vật, chúng ta còn gặp trong sách, báo,
trong thực tế, không ít đoạn, bài văn tả người.
- Nhưng làm thế nào để tả người cho đúng, cho hay, cần luyện tập những kĩ năng
gì? Chúng ta cùng....
b) Các hđ dạy – học:
HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt
GV: Treo bảng phụ. Gọi
HS đọc ngữ liệu
- Chia lớp làm 3 nhóm,
mỗi nhóm thảo luận 1 câu
hỏi
- Đọc ngữ liệu
- Thảo luận nhóm
I- Lí thuyết
1. Phương pháp viết một
đoạn văn, bài văn tả người
a) Ngữ liệu
b) Phân tích
(1) Nhóm 1: Mỗi đoạn văn
trên tả ai? Người được tả
có đặc điểm gì nổi bật?
Đặc điểm đó được thể hiện
ở những từ ngữ và hình
ảnh nào?
(2) Nhóm 2: Trong các
đoạn văn trên, đoạn nào
tập trung khắc hoạ chân
dung nhân vật, đoạn nào tả
người gắn với công việc?
Yêu cầu lựa chọn chi tiết
và hình ảnh ở mỗi đoạn có
- Như 1 pho tượng đồng
đúc, bắp thịt cuồn cuộn...
mặt vuông, má hóp, lông
mày lổm chổm, đôi mắt
gian hùng, mồm toe toét,
tối om, răng vàng hợm
của... lăn xả đánh ráo riết,
thế đánh lắt léo, hiểm hóc,
thoắt biến hoá khôn
lường... đứng như cây
trồng giữa xới, thò tay
nhấc bổng như giơ con ếch
có buộc sợi dây ngang
bụng, thần lực ghê gớm...
- Đoạn 1): Tả dượng
Hương Thư - người chèo
thuyền vượt thác
- Đoạn 2): Tả Cai Tứ -
người đàn ông gian hùng
- Đoạn 3): Tả hai đô vật tài
mạnh - Quắm Đen và ông
Cản Ngũ trong keo vật ở
đền Đô
- Đoạn 2) tả chân dung
nhân vật Cai Tứ dùng ít
động từ, nhiều tính từ
- Đoạn 1 và 3 tả người gắn
với công việc dùng nhiều
khác nhau không?
(3) Nhóm 3: Đoạn văn thứ
3 gần như 1 bài văn miêu
tả hoàn chỉnh có 3 phần.
Em hãy chỉ ra và nêu nội
dung chính của mỗi phần.
Nếu phải đặt tên cho bài
văn này thì em sẽ đặt là
gì?
- Đoạn này có 3 đoạn nhỏ:
+ Những nhịp trống đầu
tiên. Quắm Đen ráo riết
tấn công, ông Cản Ngũ
lúng túng đón đỡ...
+ Tiếng trống dồn lên.
Quắm Đen mãi không bê
nổi chân của ông Cản Ngũ
+ Quắm Đen thất bại nhục
nhã
động từ, ít tính từ
- Đoạn 3):
+ Mở đoạn: Giới thiệu
chung về quang cảnh nơi
diễn ra keo vật
+ Thân đoạn: Miêu tả chi
tiết keo vật
(?) Qua phần PT ngữ liệu
em hãy cho biết muốn làm
được bài văn tả người ta
phải làm gì?
(?) Bố cục của bài văn tả
người gồm mấy phần?
Nhiệm vụ của từng phần là
gì?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV: Tổ chức hướng dẫn
HS làm BT1
- Keo vật thách đấu
- Quắm Đen thảm bại
- Quắm - Cản so tài
- Hội vật đền Đô năm ấy...
+ Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ
và nhận xét về keo vật
c) Nhận xét
2. Ghi nhớ
II- Luyện tập
1. Bài tập 1
a) Em bé chừng 4-5 tuổi:
Mắt đen lóng lánh, môi đỏ
chót, hay cười, mũi tẹt, da
mịn, răng sún, nói ngọng,
tai vểnh và to...
b) Cụ già cao tuổi: Da
nhăn nheo, đồi mồi. tay
gầy xương, mắt đùng đục,
tóc bạc như mây trắng,
giọng nói chậm yếu...
c) Cô say sưa giảng bài
trên lớp:
Tiếng nói trong trẻo, dịu
dàng, say sưa như sống
với nhân vật, đôi mắt lấp
lánh niềm vui, tay viết
phấn nhịp nhàng, chân
bước chậm dãi cô như
đang trò chuyện với nhà
văn, với chúng em và cả
với người trong sách
- BT 2 về nhà
- BT 3 thảo luận nhóm
3. Bài tập 3
- Đỏ như: tôm luộc, mặt
trời, gấc... đồng tụ
- Trông không khác gì:
thiên tướng, Võ Tòng, con
gấu lớn, hộ pháp trong
chùa, thần sấm... ông
tướng Đá Rãi
4. CỦNG CỐ:
(?) Muốn làm được bài văn tả người chúng ta cần phải làm gì? Bố cục một bài văn
tả người gồm có mấy phần, nhiệm vụ của từng phần là gì?
5. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI:
- Học ghi nhớ
- Làm hết bài tập
- Soạn văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
E/RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Ngu Van.pdf