Giáo án ôn thi tốt nghiệp THPT - Trường THPT Quốc Thái

I.Mục tiêu:

1/ Về kiến thức:

 Biết tính đơn điệu của hàm số. Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.

 Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.

  Thành thạo viết pttt, biện luận số nghiệm bằng đồ thị, tìm giao điểm của hai đường cong.

2/ Về kĩ năng:

  Xác định được m để hàm số đồng biến, nghịch biến, cực trị .

  Biết viết pttt, biện luận số nghiệm bằng đồ thị, tìm giao điểm của hai đường cong.

II.Chuẩn bị:

1./Học sinh:

Xem kiến thức cũ , hệ thống lý thuyết , giải các bài tập theo yêu cầu trước của GV.

2./Giáo viên:

Soạn giảng , chuẩn bị giáo án và bài tập phù hợp với đối tượng HS.

 III. Nội dung:

 

docx57 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án ôn thi tốt nghiệp THPT - Trường THPT Quốc Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu, điểm cực trị của hàm số. Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số. 2/ Về kĩ năng: ¶ Xác định được m để hàm số đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất . ¶ Biết cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn và trên khoảng. ¶ Biết viết pttt, biện luận số nghiệm bằng đồ thị, tìm giao điểm của hai đường cong. II.Chuẩn bị: 1./Học sinh: Xem kiến thức cũ , hệ thống lý thuyết , giải các bài tập theo yêu cầu trước của GV. 2./Giáo viên: Soạn giảng , chuẩn bị giáo án và bài tập phù hợp với đối tượng HS. III. Nội dung: GVHD Hs hệ thống lý thuyết thông qua các câu hỏi , hs trả lời và ghi nhận. 1F Tìm maxf(x) , minf(x) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ä HS : Nhắc lại cách tìm GTLN-GTNN trên (a,b) và GTLN-GTNN trên [a,b]. ÄChuù yù : Khi gaëp h/s khoâng cho mieàn ñang xeùt thì ta tìm TXĐ cuûa h/s ñoù : ÄGV cho ví dụ HS thực hiện; Ví dụ : Tìm GTLN, GTNN của các hàm số 1) Cách tìm GTLN-GTNN trên (a,b) + Lập bảng biến thiên của hàm số trên (a,b) + Dựa vào bảng biến thiên suy ra GTNN -GTLN 2) Cách tìm GTLN-GTNN trên [a,b]. + Tìm các điểm tới hạn x1,x2, ..., xn của f(x) trên [a,b]. + Tính f(a), f(x1), f(x2), ..., f(xn), f(b). + Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên Đáp số: F Bài tập:Tìm GTLN, GTNN của các hàm số Đáp số: III. Củng cố và dặn dò: F GV cho HS nhắc lại : Các dạng viết phương trình tiếp tuyến . Cách tìm max, min của hàm số trên khoảng , trên đoạn. Bài tập. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số a/ y = trên đọan [ 1; e ]. b/ y = x2e2x trên nửa khoảng (-; 0 ] c/ y = . F Bài tập về nhà: Các bài tâp khảo sát hàm bậc ba và nhất biến (Bài tập ôn thi). KHẢO SÁT HÀM SỐ BẬC BA VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số bậc 3 : Tìm tập xác định ,chiều biến thiên , tìm cực trị, lập bảng biến thiên , tìm điểm đặc biệt , vẽ đồ thị đoạn 2.Về kĩ năng: Biết vận dụng đạo hàm cấp 1 để xét chiều biến thiên và tìm điểm cực trị của hàm số , biết vẽ đồ thị hàm số bậc 3 3.Về tư duy và thái độ: Vẽ đồ thị cẩn thận , chính xác , Nhận được dạng của đồ thị Biết được tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc 3,vẽ chính xác đồ thị đối xứng. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án , thước kẻ , phấn màu , bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài tập về khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở , hướng dẫn Học sinh lên bảng trình bày bài giải IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Áp dụng : Khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị hàm số y = x3 – 3x 3.Bài mới Hoạt động : Hoạt động sửa bài tập. HĐ CỦA THẤY TRÒ GHI BẢNG HĐTP1 Nêu tập xác định của hàm số HĐTP2 Tính đạo hàm y’ và tìm nghiệm của đạo hàm y’ = 0 nếu có Nêu y’=3(x+1)2 + 1>0 Suy ra tính đơn điệu của hàm số Tính các giới hạn ở vô cực HĐTP3 Nêu bảng biến thiên và xác định các điểm đặc biệt HĐTP4 Vẽ đồ thị hàm số Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 +3x2 + 4x a. TXĐ : b. Sự biến thiên : * Chiều biến thiên y' = 3x2 + 6x + 4 Ta có y' = 3x2 + 6x + 4 =3(x+1)2 + 1 > 0 với mọi x R * Các giới hạn tại vô cực ; *Bảng biến thiên x y’ + y Hàm số đồng biến trên khoảng và không có cực trị c. Đồ thị Đồ thị hàm số qua gốc toạ độ và điểm (–2;– 4), nhận điểm I(–1;–2) làm tâm đối xứng . Ta có đồ thị BÀI TẬP Bài 1: Cho hàm số , là tham số. 1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi . 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: 3/ Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm . Bài 2: Cho hàm số : , đồ thị ( C ) 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2/ Viết phương trình tíếp tuyến với (C ) tại điểm A( 0 , - 2) 3/ d là đường thẳng qua K( 1,0) có hệ số góc m . Tìm giá trị m để đường thẳng d cắt (C ) tại 3 điểm phân biệt . Củng cố : Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 Hướng dẫn học ở nhà Xem lại các bài tập đã làm Làm bài tập ở nhà ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH – BPT MŨ VÀ LOGARIT Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải phương trình, bpt mũ và logarit + Về kỹ năng: - Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình, bpt mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học. + Về tư duy và thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức đã học. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ tóm tắt phương pháp. + Học sinh: Hoàn thành các nhiệm vụ mà gv đề ra. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm. Tiến trình bài học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Nêu các cách giải phương trình mũ và logarit ? Hoạt động 2:Giải các phương trình: 1/ ; 2./ ; 3./ ; 4/ 4.9 x +12x – 3.16x = 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? ?: Gọi HS xây dựng chương trình giải? ?: Yêu cầu HS làm vài phút và đi quan sát lớp ?: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện chương trình giải, các HS còn lại giải vào tập. ?: GV điều chỉnh các sai sót và nêu lại các bước giải GV: -Pt (2) giải bằng P2 nào? - Trình bày các bước giải GV: Pt (3) HS giải tương tự câu b/ GV: - Nhận xét về các cơ số luỹ thừa có mũ x trong phương trình (d) ? - Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x của pt trên về cùng một cơ số ? - Nêu cách giải ? HS đưa về dạng : af(x) = ag(x) Û f(x) = g(x) (0 < a ¹ 1) HS: Lên giải -Dùng phương pháp đặt ẩn phụ. +Đặt t=3x, ĐK t>0 + Đưa về pt theo t + Tìm t thoả ĐK + KL nghiệm pt HS : Chia 2 vế của phương trình cho 16x (hoặc 9x). - Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ t= (t>0) Hoạt động 3:Giải các phương trình: 1/ 2/ 3/ 4/ Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? ?: Gọi HS xây dựng chương trình giải? ?: Yêu cầu HS làm vài phút và đi quan sát lớp ?: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện chương trình giải, các HS còn lại giải vào tập. ?: GV điều chỉnh các sai sót và nêu lại các bước giải GV: -Pt (2) giải bằng P2 nào? - Trình bày các bước giải GV: Pt (3) sử dụng công thức loga(x1.x2) = logax1 + logax2 và ▪ loga f(x) = loga g(x) Û f(x) = g(x). GV: Câu 4/ HS giải tương tự câu 3/ *lưu ý điều kiện logarit ?: GV điều chỉnh các sai sót và nêu lại các bước giải HS đưa về dạng : HS: Lên giải -Dùng phương pháp đặt ẩn phụ. +Đặt + Đưa về pt theo t + Tìm t thoả ĐK + KL nghiệm pt ?: HS xây dựng chương trình giải? ?: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện chương trình giải, các HS còn lại giải vào tập. Hoạt động 4:Giải các bất phương trình: 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải tương tự như phương trình.Tuy nhiên khi giải cần chú ý cơ số a để kết luận tập nghiệm + Khi a > 1: thì bất phương trình cùng chiều + Khi 0 <a< 1 thì bất phương trình ngược chiều ?: HS xây dựng chương trình giải? ?: Yêu cầu HS làm vài phút và đi quan sát lớp ?: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện chương trình giải, các HS còn lại giải vào tập. ?: GV điều chỉnh các sai sót và nêu lại các bước giải Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: Nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và logarit, phương pháp giải pt, bpt. BTVN: HS làm trong tài liệu TỔNG HỢP PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG I. Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố lý thuyết về tích phân và ứng dụng hình học của tích phân. * Về kỹ năng: + Biết tính tích phân bằng các phương pháp đã học. + Biết ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay. * Về thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, tập trung cao trong công việc. + Tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Chuẩn bị bài về các phương pháp tính tích phân và các công thức tính diện tích hình phẳng, công thức tính thể tích vật thể tròn xoay. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. III. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Định nghĩa tích phân ? Các tính chất của tích phân ? + Công thức tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay ? * Bài mới: Tìm nguyeân haøm cuûa moät haøm soá thoaû ñieàu kieän cho tröôùc. Phöông phaùp giaûi: B1: Tìm hoï nguyeân haøm cuûa haøm soá ñaõ cho B2: Thay ñieàu kieän ñaõ cho vaøo hoï nguyeân haøm tìm ñöôïc C thay vaøo hoï nguyeân haøm nguyeân haøm caàn tìm. Ví duï: Tìm moät nguyeân haøm F(x) cuûa haøm soá f(x)=1+ sin3x bieát F()= 0. Giaûi Ta coù F(x)= x – cos3x + C. Do F() = 0 - cos + C = 0 C = -. Vaäy nguyeân haøm caàn tìm laø: F(x)= x – cos3x - Hoạt động 1: a/ b/ c/ . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Gv hướng dẫn HS dung tính chất để tính. c/ =+=+ =(x-=5 a/ = b/ ==8 Hoạt động 2: Tính . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Nhận xét ? — Thay vào ? — . — . Hoạt động 3: Tính . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Đặt . Tính ? — Đổi cận ? — Thay vào ? — . — ; . — . Hoạt động 4: Tính . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Biến đổi ? — Thay vào ? — . — . Hoạt động 5: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi , , và trục hoành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Áp dụng công thức tính diện tích ? — Tính bằng đổi biến ? — Kết luận ? — . — Đặt ; . — . Hoạt động 6: Tính thể tích của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) xác định bởi các đường , , và . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Áp dụng công thức tính thể tích ? — (đvtt). * Củng cố: + Các phương pháp đổi biến trong tính tích phân ? Phương pháp tính tích phân từng phần ? + Công thức tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay ? * Dặn dò: Các bài tập về tích phân trong đề thi tốt nghiệp các năm gần đây 1. Tìm moät nguyeân haøm F(x) cuûa haøm soá f(x)=sin2x.cosx, bieát giaù trò cuûa nguyeân haøm baèng khi x= 2. Tìm moät nguyeân haøm F(x) cuûa haøm soá f(x) = e1-2x , bieát F(

File đính kèm:

  • docxGIAO AN OTTNTHPT 2014.docx
Giáo án liên quan