Giáo án Ôn tập Toán 6 - Phạm Quỳnh Anh

1. Kiến thức:

- Học sinh lấy được ví dụ về tập hợp, nắm chắc các kí hiệu về tập hợp, tập hợp số tự nhiên. Học sinh nắm được thứ tự trong tập số tự nhiên.

- HS nắm chắc các khái niệm số phần tử của một tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con.

 2. Kỹ năng:

- Được rèn luyện sử dụng các kí hiệu, cách viết tập hợp, viết số tự nhiên.

- Biết sử dụng các kí hiệu .

- Rèn đếm số phần tử của một tập hợp, sử dụng các kí hiệu .

 3. Thái độ:

 Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết tập hợp, cẩn thận, chính xác khi đến số phần tử.

 

doc77 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ôn tập Toán 6 - Phạm Quỳnh Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a tia Ox nªn tia Ot n»m gi÷a hai tia Om vµ Ox suy ra: VËy c) V× Oz lµ tia ph©n gi¸c cña nªn mµ Ot n»m gi÷a hai tia Oz vµ Oy nªn ta cã: VËy IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(2’) 1. Tổng kết- GV nhắc lại các dạng bài đã chữa;- Lưu ý những sai làm thường mắc phải 2. Hướng dẫn học tập:GV cho chép BTVN: Câu 3: Thực hiện phép tính a) b) Câu 4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: Câu 5: Tìm x biết a) b) Câu 6: Bốn thửa ruộng thu hoạch được 20 tấn thóc. Thửa thứ nhất thu hoạch được 20% tổng số thóc và bằng số thóc thu được ở thửa thứ hai. Số thóc thu được ở thửa thứ ba bằng tổng số thóc thu hoạch được ở thửa thứ nhất và thửa thứ hai. a) Hỏi mỗi thửa thu được bao nhiêu tấn thóc. b) Tính tỉ số giữa số thóc thu được ở thửa thứ tư và tổng số thóc thu được ở cả 4 thửa. Câu 7: a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết 48 và 108 đều chia hết cho a. b) Tìm số tự nhiên x biết x chia cho 36 và 24 đều được số dư là 5 và Câu 8: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz biết . a) Tính số đo góc yOz. b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc tOx và góc tOz. c) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc mOt không? Vì sao? 3. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………….. Ký duyệt Ngày 13/04/2014 Nguyễn Đình Bình Ngày soạn: 15/4/2014 Ngày dạy: 22/4/2014 ÔN TẬP TỔNG HỢP A- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số. Các phép toán về phân số và các tính chất của chúng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh 3. Thái độ: Cẩn thận tự tin khi làm bài. B. CHUẨN BỊ 1. GV :Giáo án. 2.HS : Học thuộc lý thuyết, chuẩn bị đủ sách vở đồ dùng học tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong giờ) 3.Tiến trình bài học Hoạt động 1: Ôn lý thuyết Phương pháp: Gợi mở- vấn đáp; Thực hành, luyện tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 1: - Nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc và biểu thức không chứa dấu ngoặc - YC 2 HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài bạn Bài 2: - Vận dụng kiến thức nào vào làm bài tập này? - YC HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp làm bài vào vở - GV nhận xét Bài 3: - YC HS tự tóm tắt đề bài. - Để tính số HS mỗi lớp ta làm ntn? - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét Bài 4: - Để so sánh hai phân số ta làm ntn? - Nhắc lại các bước quy đồng nhiều phân số với mẫu số dương - HS lên bảng làm Bài 1:Trên đường thẳng xy lấy 1 điểm O Vẽ (O,3cm) cắt Ox, Oy tại A và B. Vẽ (O, 2cm) cắt Ox, Oy tại C và D.Vẽ (D, BD) cắt BO tại M và cắt (O, 2cm) tại N a)So sánh AC và BD? b)Chứng tỏ M là trung điểm của OD? c)So sánh ON+ND với OB? GV yc HS đọc kĩ đề bài và vẽ hình? ? dự đoán M có là Tđ DO k? GV gọi HS lên làm bài Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Ba lớp 6 có 120 HS. Số HS lớp 6A chiếm 35% số HS của khối. Số HS lớp 6B bằng của số HS lớp 6A, còn lại là HS lớp 6C. Tính số HS mỗi lớp Giải: Số HS lớp 6A là: 120 . 35% = 42(HS) Số HS lớp 6B là: 42. =40 (HS) Số HS lớp 6C là: 120 - (40 = 42) = 38(HS) Bài 4: So sánh hai phân số: Ta có: Ta có C thuộc (O, 2cm) nên OC=2cm. A thuộc (O, 3cm) nên OA=3cm. do đó OC< OA nên điểm C nằm giữa 2 diểm O và A. OC+CA=OA AC=OA-OC=3cm-2cm=1cm Tương tự BD=1cm AC=BD b)Vì BD=1cmnên DM= 1cm , C/m ddược điểm M nằm giữa 2 điểm D và O mà DM=1/2 DO nên M là trung điểm của DO c) ON+ND=OD+DB=OB IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(2’) 1. Tổng kết- GV nhắc lại các dạng bài đã chữa;- Lưu ý những sai làm thường mắc phải 2. Hướng dẫn học tập:GV cho chép đề về nhà làm: Bài 1: (2đ)Tính ; b) ; c) ; d) Bài 2. ( 2đ) Tìm x, biết: a) ; Bài 3: (2đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể): a) . + . - c) (2 + 3,5): (- 4 + 3 ) + 7 Bài 3. ( 2đ) Tìm x, biết: a) ; Bài 4 : (1,5 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 60% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi Bài 5:(2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Om, On sao cho . Tia On có phải là tia phân giác của góc xOm không? Vì sao? 3. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………….. Ký duyệt Ngày 17/04/2014 Nguyễn Đình Bình Ngày soạn: 23/4/2014 Ngày dạy: 29/4/2014 ÔN TẬP TỔNG HỢP I .Mục tiêu : 1. Kiến thức:Củng cố các phép tính +-x; số tự nhiên, số nguyên , phân số, các dạng bài tập tính, tìm x, so sánh sắp xếp phân số theo thứ tự… 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, lập luận, vẽ hình cẩn thận – chính xác 3.Thái độ: Hình thành tư duy nhanh nhẹn tính c ẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV:Giáo án và các tài liệu tham khảo. 2.HS: Ôn tập lí thuyết, thước, compa, máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động lên lớp Hoạt động 1: Luyện tập trên lớp GV-HS Nội dung Bài 1: Tính( một cách hợp lí) (-168)+72. (-168)+ (-168).27 ? Nêu cách tính ngoài cách tính lần lượt còn có thể đặt thừa số chung là -168 ra ngoài GV gọi HS lên bảng làm Bài 2:Tìm x a)10 – (x - 4) = 14 b, 5x – (3 + 4x) = 5 c, 15 – x = 8 – (- 12) d) |x + 2| = 5 e). 3 + |2x - 1| = 2 ? Nhắc lại qt chuyển vế, dấu ngoặc? - Với mỗi bàitìm x, ta có thể xét vai tròcủa x trong phép toán hoặc dùng kết hợp qt chuyển vế dấu ngoặc đưa x về 1 vế ròi tính ? Nêu đ/n về GTTĐ của 1 số nguyên? GV gọi HS lên làm /? GTTĐ của 1 số có khi nào <0 không? Từ đó ta KL gì về bài toán? Bµi 3: Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia Ox, vÏ hai tia Oy vµ Ot sao cho = 300 ; = 700 . a) TÝnh gãc yOt ? Tia Oy cã lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOt kh«ng ? V× sao ? b) Gäi tia Om lµ tia ®èi cña tia Ox . TÝnh gãc mOt . c) Gäi tia Oz lµ tia ph©n gi¸c cña gãc mOt . TÝnh gãc yOz ? (-168)+72. (-168)+ (-168).27 =(-168).(1+72+27) =(-168).100=-16800 b) 35 - {12 - [– 14] +(- 2)} = 35 - {12 - (- 16)} = 35 - {12 + 16} = 35 – 28 = 7 - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21) = 253 + 178 – 216 – 156 + 21 = (253 + 178 + 21) - (216 + 156) = 80 c) {[(- 588) + (- 50)] + 75 } + 588 = [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75] = 0 + 25 = 25 d) - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121 = [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)] = 91 + (- 100) = - 9 2a, 10 – (x - 4) = 14 10 – x + 4 = 14 14 - x = 14 x = 14 – 14 x = 0 b, 5x – (3 + 4x) = 5 5x – 3 – 4x = 5 (5x – 4x) - 3 = 5 x = 8 c, 15 – x = 8 – (- 12) 15 – x = 8 + 12 15 – x = 20 x = 15 – 20 x = - 5 d) |x + 2| = 5 x + 2 Î {-5, 5} TH1: x + 2 = - 5 x = - 5 – 2 x = - 7 TH2: x + 2 = 5 x = 5 – 2 x = 3 e). 3 + |2x - 1| = 2 |2x - 1| = - 1 kh«ng tån t¹i Bµi 3: Gi¶i: a) V× nªn VËy Tia Ot kh«ng lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOt v× b) V× Om lµ tia ®èi cña tia Ox nªn tia Ot n»m gi÷a hai tia Om vµ Ox suy ra: VËy c) V× Oz lµ tia ph©n gi¸c cña nªn mµ Ot n»m gi÷a hai tia Oz vµ Oy nªn ta cã: VËy IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(2’) 1. Tổng kết- GV nhắc lại các dạng bài đã chữa;- Lưu ý những sai làm thường mắc phải 2. Hướng dẫn học tập:GV cho chép đề về nhà làm: Câu 1 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? ( 1,5 điểm ) Câu 2 : Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) Tính yÔz ? ( 0,5 điểm ) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) 3. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………….. Ký duyệt Ngày 17/04/2014 Nguyễn Đình Bình Ngày soạn: 23/4/2014 Ngày dạy: /5/2014 ÔN TẬP TỔNG HỢP I .Mục tiêu : 1. Kiến thức:Củng cố các phép tính +-x; số tự nhiên, số nguyên , phân số, các dạng bài tập tính, tìm x, so sánh sắp xếp phân số theo thứ tự, tính góc, đường tròn, tam giác,… 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, lập luận, vẽ hình cẩn thận – chính xác 3.Thái độ: Hình thành tư duy nhanh nhẹn tính c ẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV:Giáo án và các tài liệu tham khảo. 2.HS: Ôn tập lí thuyết, thước, compa, máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động lên lớp Hoạt động 1: Luyện tập trên lớp GV-HS Nội dung Bài 1:Thực hiện phép tính ? Đối với phép tính chứa hỗn số, có những cách làm nào? Có thể đổi ra phân số rồi tính hoaặc cọng phần nguyên với phấn nguyên phần phân số với phần phân số HS lên làm bài Bài 2: Tìm x ? Nhắc lại qt chuyển vế? Đ/n giá trị tuyệt đối của số nguyên, qt +-x; phân số HS d­íi líp lµm vµ quan s¸t c¸ch tr×nh bµy cña b¹n - NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy - GV nhËn xÐt, söa cho HS c¸ch tr×nh bµy => GV chèt l¹i Bµi 3: TÝnh theo c¸ch hîp lÝ: a/ b/ ? tÝnh nhanh th× sö dông t/c nµo cña phÐp céng ps? - gv gäi 4 hs lªn lµm bµi, c¶ líp nhËn xÐt Bµi 4: TÝnh: a/ ; b/ Bµi 5: T×m x, biÕt: a/ ; b/ c/ d/ Bài 6. a) Tính số đo . b) Tính số đo . a) Tính số đo . C2: a/ b/ 6)§S: a/ ; b/ 7)§S: a/ b/ c/ d/ Bài 6. a) Tính số đo . (kề bù) b) Tính số đo . c) Có nhận xét gì về số đo của ? nên là góc vuông. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(2’) 1. Tổng kết- GV nhắc lại các dạng bài đã chữa;- Lưu ý những sai làm thường mắc phải 2. Hướng dẫn học tập:GV cho chép đề về nhà làm: Câu 1: (1,5 đ) Thực hiện phép tính a. b. Câu 2: (1,5 đ) Tìm x a. b. Câu 3: (1,5 đ) Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. Câu 4: (1,5 đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho góc , . Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm? 3. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………….. Ký duyệt Ngày 25/04/2014 Nguyễn Đình Bình

File đính kèm:

  • docgiao an on tap 6.doc
Giáo án liên quan