1. Téi ¸c cña TrÞnh H©m
- Hoàn cảnh của Lục Vân Tiên: tiền hết, mù loà, bơ vơ nơi đất khách.
- Trịnh Hâm đã "giúp đỡ" Lục Vân Tiên
"Đêm khuya lặng lẽ như tờ
khi ấy ra tay
Vân Tiên bị ngã xô ngay xuống vời
giả tiếng kêu trời
lấy lời phui pha"
-> việc làm có sự sắp xếp, chuẩn bị, mưu tính trước sau (lừa tiểu đồng vào rừng trói lại ra nói với Vân Tiên rằng tiểu đồng bị cọp vồ. Hắn đưa Vân Tiên lên thuyền rồi hứa đưa bạn về quê nhà, sau đó hắn ra tay hãm hại bạn)
- Nguyên nhân: tính đố kị, ghanh ghét tài năng, lo cho con đường tiến thân của mình
(ngay từ khi mới gặp nhau, kết bạn với nhau thấy Vân Tiên tài cao, Trịnh Hâm đã có thái độ:
"Kiệm, Hâm là đứa so đo
Thấy Tiên dường ấy âu lo trong lòng
Khoa này Tiên ắt đầu công
Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi”)
- Dù bạn đã mù song Trịnh Hâm vẫn ra tay hãm hại, chứng tỏ sự độc ác dường như đã ngấm vào máu thịt hắn, đã trở thành bản chất con người hắn.
=>Trịnh Hâm: độc ác, bất nhân (đang tay hãm hại con người đang cơn hoạn nạn ), bất nghĩa (LVT là bạn của hắn), mưu mô, xảo quyệt.
=> Sắp xếp hợp lí các tình tiết, hành động nhanh, lời thơ mộc mạc.
19 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý:
Đầu (2) được dựng theo nghĩa gốc
Đầu (4) dựng theo nghĩa tu từ
Đầu (1), (3) dựng theo nghĩa từ vựng
Đầu (1), (3), (4) -> chuyển nghĩa
4. Củng cố:
- Hệ thống lại các đơn vị kiến thức về từ vựng được tổng kết trong giờ hôm nay?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập kiến thức về từ vựng đã được học, chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 44
Soạn: 13/ 10 / 2009
Giảng: 20/ 10 / 2009
Tổng kết từ vựng.
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đồng õm, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng)
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng vốn từ tiếng Việt nhằm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng từ vựng tiếng Việt.
B.Chuẩn bị :
- Giáo viên: chuẩn bị bảng phụ
- Học sinh: ôn tập kiến thức có liên quan theo hướng dẫn SGK
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
sĩ số
Ghi chú
9A
/25
9B
/28
9C
/27
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Kiểm tra lồng trong giờ học
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giờ học trước, chỳng ta đó cựng ụn lại những kiến thức về từ vựng đó học (từ đơn,.hiện tượng chuyển nghĩa của từ). Giờ này chỳng ta ụn lại cỏc nội dung: từ đồng õm,trường từ vựng để giỳp cỏc em nắm vững hơn và biết vận dụng cỏc kiến thức này vào giải quyết cỏc bài tập.
Thế nào là từ đồng õm?
Phõn biệt từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng õm? Cho VD?
Làm bài tập (mục V/SGK 124)
Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
HD H/s làm bài tập mục VI.
Chọn cỏhc hiểu đỳng trong những cỏch sau đõy? Giải thớch vỡ sao lại chọn như vậy?
- Đọc yờu cầu BT 3
- Làm BT
- Trỡnh bày miệng trước lớp
Nhắc lại khỏi niệm từ trỏi nghĩa? Cho VD?
Đọc yờu cầu BT
- Trỡnh bày trước lớp
- GV diễn giảng thờm
Nờu khỏi niệm về cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ? Cho VD
1 HS lờn bảng, lập bảng hệ thống
1 H/s trỡnh bày miệng
H/s khỏc bổ sung
Nhắc lại khỏi niệm từ vựng? Cho VD?
- HD H/s làm BT
- Trỡnh bày trước lớp
V. Từ đồng õm:
1. Khỏi niệm:
- Từ đồng õm là những từ phỏt õm giống nhau nhưng nghĩa khỏc nhau
- Từ đồng õm: ý nghĩa của cỏc từ này khụng cú mối lien hệ với nhau
- Từ nhiều nghĩa: cỏc nghĩa khỏc nhau của từ cú lien quan đến nhau
2. Bài tập:
a, Từ lỏ ở đõy là từ nhiều nghĩa:
Lỏ 1: nghĩa gốc
Lỏ 2 (lỏ phổi): mang nghĩa chuyển
b, Đường 1: đường ra trận
Đường 2: như đường
=> từ đồng õm nghĩa khỏc nhau khụng cú nghĩa
VI. Từ đồng nghĩa:
1. Khỏi niệm: Là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: mẹ và mỏ, chết - hi sinh
2. Bài tập:
* Bài tập 2: Chọn cỏch hiểu d: "cỏc từ đồng nghĩa với nhau cú thể khụng thay thế được cho nhau trong nhiều trường hợp sử dụng"
* Bài tập 3:
Khi người ta đó ngoài 70 xuõn
-> từ xuõn thay thế cho từ tuổi
=> xuõn một mựa trong năm đồng nghĩa 1 tuổi (lấy bộ phận để chỉ toàn thể - hỡnh thức chuyển nghĩa theo hỡnh thức hoỏn dụ)
- Từ xuõn ở đõy được sử dụng để trỏnh lặp từ, đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan của T/g
VII. từ trỏi nghĩa
1. Khỏi niệm: Là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau xột trờn một cơ sở chung nào đú
VD: già>< trẻ (độ tuổi)
2. Bài tập:
* Bài tập 1: cặp từ cú quan hệ trỏi nghĩa:
Xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp
* Bài tập 2:
- Cựng nhúm với sống - chết cú: chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bỡnh (trỏi nghĩa lượng phõn: biểu thị 2 khỏi niệm đối lập nhau và loại trừ nhau, thường khụng cú khả năng kết hợp đợc với nững ừ chỉ ức độ: rất, hơi, lắm, quỏ)
- Cựng nhúm với già - trẻ: yờu - ghột, cao - thấp, nụng - sõu, giàu - nghốo (trỏi nghĩa thang độ: biểu thị khỏi niệm cú tớnh chất thang độ, khẳng định cỏi này khụng cú nghĩa là phủ định cỏi kia, cú khả năng kết hợp được với cỏc từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quỏ)
VIII. Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ:
1. Khỏi niệm:
- từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ khỏc
- Từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khỏc
VD: Động vật: chú, mốo, gà, lợn
2. Bài tập
- Từ: từ dơn và từ phức
- Từ phức: từ ghộp và từ lỏy
+ Từ ghộp: chớnh phụ + đẳng lập
+ Từ lỏy: lỏy toàn bộ + lỏy bộ phận
Lỏy bộ phận: Lỏy õm và lấy vần
- Giải thớch nghĩa của những từ trong sơ đồ
VD: Từ lỏy õm là từ lỏy cỏc bộ phận phụ õm đầu
IX. Trường từ vựng
1. Khỏi niệm. là tập hợp tất cả những từ cú một nột chung về nghĩa
VD: Trường từ vựng đồ dựng học tập: vở, sỏch bỳt
2. bài tập
2 từ cựng tường TV là tắm - bể => tăng giỏ trị biểu cảm của cõu núi, tăng sức tố cỏo tội ỏc thực dõn Phỏp
4. Củng cố:
- Hệ thống lại các đơn vị kiến thức về từ vựng được tổng kết trong giờ hôm nay?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập kiến thức về các phép tu từ từ vựng đã được học, chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 45
Soạn: 14/10/ 2009
Giảng:21 / 10 / 2009
Trả bài tập làm văn số 1
A.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học về văn tự sự để nhận xét đánh giá bài làm của mình trên cơ sở thực hành tạo lập dàn ý một văn bản tự sự trong đó có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả một cách hợp lí.
- Qua bài viết nhằm giáo dục các em sự trân trọng những kỷ niệm, những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống
- Rèn kỹ năng làm văn twj sự trong đó có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả một cách hợp lí
B.Chuẩn bị :
- Giáo viên chấm và chữa bài
- Học sinh ôn tập kiến thức, tham khảo các bài mẫu.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
sĩ số
Ghi chú
9A
/25
9B
/28
9C
/27
2. Kiểm tra:
- Các yếu tố cần thiết trong một văn bản tự sự? Ngoài các phương pháp cần thiết để tạo lập bài văn tự sự, còn được sử dụng các yếu tố nào nữa?
- Vai trò của biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài tự sự?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên trình bày mục đích, yêu cầu của giờ trả bài.
Xác định kiểu loại đề, phạm vi yêu cầu của đề?
Với đề bài này em sẽ sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
Nội dung cần đạt?
Phần mở bài em làm như thế nào?
Những nội dung cần đạt ở phần thân bài?
Giáo viên đưa ra những nhận xét chung sau khi chấm bài
Nhận xét gì về những câu văn đã cho?
Theo em nên sửa như thế nào cho phù hợp với ý bạn định diễn đạt?
Giáo viên đọc một số đoạn văn hay của học sinh khá, giỏi.
Yêu cầu học sinh nhận xét nội dung, cách xây dựng truyện của bạn.
I. Đê bài: giáo viên đọc và chép đề lên bảng
. Đê bài: giáo viên đọc và chép đề lên bảng
Kể lại một giấc mơ, trong mơ em được gặp người thân đã xa cách lâu ngày.
II. Tìm hiểu đề- lập dàn ý.
* Thể loại:Kiểu bài tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả
* Yêu cầu:
- Bài viết đúng thể loại văn tự sự, bố cục rõ ràng mạch lạc.
- Nội dung:
+ Xác định được nội dung câu chuyện mình viết: Chuyện gì? về ai? mối quan hệ của mình với nhân vật trong câu chuyện.
+ Xác định được các tình huống truyện, các tình tiết trong câu chuyện
+ Kể được diễn biến cuộc gặp gỡ theo trình tự hợp lý
Hình thức:
+ Lựa chọn được ngôi kể phù hợp
+ Sử dụng phương thức biểu đạt một cách phù hợp.
+ Kết hợp các yếu tố biểu cảm và miêu tả một cách khéo léo
* Cụ thể:
A. Mở bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ:
B. Thân bài:
Thực chất đây là bài viết yêu cầu học sinh phải tưởng tượng về một cuộc gặp gỡ với người thân đã xa cách lâu ngày ( có thể là đi công tác xa, thuyên chuyển chỗ ở, có thể đã mất).
Phải xác định được: người thân là người có kỷ niệm gắn bó sâu nặng, quen thuộc và thân thiết với mình:
người đó là ai?
mối quan hệ với mình như thế nào?
Hiện tại người đó ở đâu, làm gì?
Hình ảnh của người thân khi gặp lại: (hình dáng, chỉ chỉ, hành động)
Câu chuyện xung quanh cuộc gặp gỡ.
Chú ý kết hợp các yếu tố miêu tả: miêu tả ngoại hình, thái độ, tình cảm của nhân vật; các yếu tố miêu tả ngoại cảnh trong mơ phải khác đời thực
C. Kết bài
- Kết thúc cuộc gặp gỡ
- Cảm xúc, ấn tượng của bản thân sau giấc mơ
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đa số đã xác định đúng kiểu loại văn bản, đối tượng, phạm vi yêu cầu của đề.
- Biết viết bài văn tự sự theo yêu cầu của đề
- Một số đã biết vận dụng tương đối khéo léo yếu tố miêu tả vào bài tự sự: miêu tả ngoại hình, thái độ, tình cảm của nhân vật; các yếu tố miêu tả ngoại cảnh trong giấc mơ mơ
- Phần lớn trình bày đã có sự tiến bộ hơn bài viết số 1
2. Nhược điểm:
- Một số bài chưa xác định đúng nội dung yêu cầu của đề, dẫn đến bài viết chưa đúng trọng tâm, xa đề
- Vận dụng kỹ năng tự sự còn chưa nhuần nhuyễn, thiếu linh hoạt: Không xác định được ngôi kể, ngôi kể thiếu đồng nhất chưa tạo được tình huống truyệnỉhtình tự câu chuyện chưa hợp lý, nhiều bài rơI vào tình trạng kể lể lan man
- Một số chưa biết đưa các biện pháp nghệ thuật vào bài viết, một số quá lạm dụng yếu tố miêu tả làm bài văn tự sự mờ nhạt.
- Sử dụng từ ngữ thiếu chính xác, thiếu sự cân nhắc lựa chọn cho phù hợp với kiểu loại văn bản.
- Cách viết câu, viết đoạn, dựng đoạn còn nhiều hạn chế, liên kết còn lỏng lẻo.
- Lỗi chính tả của một số bài sai quá nhiều.
- Một số bài bố cục chưa rõ ràng, thiếu sự mạch lạc.
- Một số bài trình bày quá ẩu, thể hiện sự thiếu ý thức không có sự cố gắng trong học tập. (Quản Mạnh Cường 9C;
IV. Chữa lỗi:
1. Phát hiện và chữa lỗi dùng từ, viết câu, diễn đạt:
a. Khi đó tôi đã chìm vào giấc ngủ rất say, tôi thấy ngoài trời trăng sao vẫn sáng vằng vặc và tôi bắt đầu ngủ mơ.
=> Khi đã ngủ say thì không thể lồng yếu tố miêu tả ngoại cảnh vào như vậy
b. Trong cuộc đời của mình chắc rằng ai cũng có ông ngoại.
=> Sử dụng tình thái từ không hơpợ lý
c. Mặt bà đã có nhiều nếp nhăn trên gò má rất cao.
=> Lặp, lủng củng
d. Với em bà lúc nào cũng như một nàng tiên không gì sánh bằng.
=> So sánh thiếu chính xác
2. Phát hiện và chữa lỗi chính tả.
- Lẫn lộn các phụ âm: Tr/ch; l/n; d/gi; k/ c
- Viết hoa tuỳ tiện
IV. Trả bài:
- Đọc mẫu một số bài viết của học sinh khá, giỏi
4. Củng cố:
- Mục đích của bài viết
- Với bài tự sự này việc đưa yếu tố miêu tả vào có vai trò gì?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, ôn lại kiến thức có liên quan
- Sưu tầm các bài viết có nội dung tương tự.
File đính kèm:
- tuan 9.doc