Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 36 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Bích Liên

- Viết đúng kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

- Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, phân tích đánh giá được những hình ảnh nghệ thuật đẹp, thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ riêng.

- Xây dựng, sắp xếp và trình bày hệ thống luận điểm phù hợp, làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận.

- Diễn đạt trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả.

- Bố cục rõ ràng mạch lạc.

* Yêu cầu chung:

A. Mở bài: (1 điểm)

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Giới thiệu khái quát bài thơ

B. Thân bài (7 điểm):

- Khái quát về nội dung tư tưởng của bài thơ: Bài thơ là lời dặn dò tâm tình chứa chan tình cảm của người cha dành cho con

 - Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của bài thơ:

+ Nói với con thể hiện tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào trước sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bài thơ đi từ tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niện gần gũi nâng lên thành lẽ sống.

+ Qua việc ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, nhà thơ nhắc nhở con kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống quê hương. Người cha mong muón con phải có nghĩa tình thuỷ chung, biết tự hào với truyền thống quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách bằng chính ý chí và nghị lực của mình.

+ Với giọng điệu tha thiết, hình ảnh cụ thể mộc mạc có sức khái quát cao, bài thơ là tiếng nói tình cảm thiết tha trìu mến, là tình yêu thương, là niềm tin tưởng, điều ước mong của người cha muốn trao gửi cho con.

C. Kết luận:

- Đánh giá về vẻ đẹp của bài thơ.

- Suy nghgĩ của bản thân

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 36 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Bích Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 Tiết 171- 172 Soạn: / 5 / 2010 Giảng: / 5/ 2010 Kiểm tra học kì II A.Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra, đánh giá được các nội dung cơ bản thuuộc môn ngữ văn đã được học. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức đánh giá mới B.Chuẩn bị : - Giáo viên: Ôn tập toàn bộ kiến thức thuộc ba phần văn- Tiếng Việt- tập làm văn - Học sinh: Hướng dãn học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức thuộc ba phần văn- Tiếng Việt- tập làm văn C. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: Lớp Ngày dạy sĩ số Ghi chú 9A /24 9B /28 9C /27 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra I. Đề bài: Câu 1: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh châu, trong đó có ít nhất một câu sử dụng thành phần tình thái, một câu sử dụng thành phần phụ chú. Câu 2: (7 điểm) Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “nói với con” của nhà thơ Y Phương? II. Đáp án: Câu 1: (3 điểm) Yêu cầu học sinh viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu sử dụng thành phần tình thái, một câu sử dụng thành phần phụ chú. - Viết đúng cấu trúc đoạn văn - Diễn đạt trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. Câu 2: (7 điểm) * Yêu cầu chung: - Viết đúng kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, phân tích đánh giá được những hình ảnh nghệ thuật đẹp, thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ riêng. - Xây dựng, sắp xếp và trình bày hệ thống luận điểm phù hợp, làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận. - Diễn đạt trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. - Bố cục rõ ràng mạch lạc. * Yêu cầu chung: A. Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu khái quát bài thơ B. Thân bài (7 điểm): - Khái quát về nội dung tư tưởng của bài thơ: Bài thơ là lời dặn dò tâm tình chứa chan tình cảm của người cha dành cho con - Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: + Nói với con thể hiện tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào trước sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bài thơ đi từ tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niện gần gũi nâng lên thành lẽ sống. + Qua việc ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, nhà thơ nhắc nhở con kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống quê hương. Người cha mong muón con phải có nghĩa tình thuỷ chung, biết tự hào với truyền thống quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách bằng chính ý chí và nghị lực của mình. + Với giọng điệu tha thiết, hình ảnh cụ thể mộc mạc có sức khái quát cao, bài thơ là tiếng nói tình cảm thiết tha trìu mến, là tình yêu thương, là niềm tin tưởng, điều ước mong của người cha muốn trao gửi cho con. C. Kết luận: - Đánh giá về vẻ đẹp của bài thơ. - Suy nghgĩ của bản thân *************************** 4. Củng cố: - Thu bài - Nhận xét giờ làm bài 5 Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập toàn bộ kiến thức Tiết 173 Soạn: / 5 / 2010 Giảng: / 5/ 2010 Thư, điện A.Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. B.Chuẩn bị : - Giáo viên: Sưu tầm mẫu - Học sinh:Sưu tầm mẫu, đọc phân tích ngữ liệu SGK C. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: Lớp Ngày dạy sĩ số Ghi chú 9A /24 9B /28 9C /27 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chủan bị của học sinh 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào? Để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này. * Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu +Yêu cầu hhọc sinh đọc mục (1) trang 202 Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi? Hãy kể thêm những trường hợp khác? Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì? Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao? Yêu cầu học sinh đọc mục (1) trang 202. Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn? Nhận xét về độ dài của những văn bản trên? Tình cảm được thể hiện ntn? Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? Yêu cầu học sinh đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? Cách thức diễn đạt ntn? Học sinh thảo luận: - Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? - Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn? - Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? - Nêu những trường hợp cụ thể em đã dùng thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? I)Bài học: * Kết luận: 1. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi: a,b: Chúc mừng. c,d: Thăm hỏi. đNhững trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận. đMục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau. 2. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi. - Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. *Ghi nhớ (Trang 124) II. Luyện tập: - Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi: - Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau: 4. Củng cố: - Thế nào là thư (điện) - Mục đích của việc gửi thư (điện)? 5 Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi.

File đính kèm:

  • docTuan 36.doc
Giáo án liên quan