1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Trình bày trước lớp nội dung đã được chuẩn bị để các bạn góp ý, đánh giá công việc và đặt ra vấn đề càn giải quyết.
- HS hiểu: Suy nghĩ về hiện tượng thực tế ở địa phương. Học sinh viết được bài nghị luận nói về sự việc, hiện tượng đời sống.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Suy nghĩ , đánh giá về một hiện tượng , một sự việc thực tế ở địa phương ; làm một bài văn trình by một vấn đề mang tính x hội no đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình .
- HS thực hiện thành thạo: Trình bày bài văn trước lớp.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Khơng ht thuốc l.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh có ý thức nhận xét, đánh giá đúng vấn đề.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Nghị luận về một hiện tượng đời sống ở địa phương.
3.1: Giáo viên: Một số sự việc , hiện tượng trong đời sống .
3.2: Học sinh: Bài văn nghị luận đã được phân công, chuẩn bị ở nh.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
Bài văn nghị luận về tệ nạn hút thuốc lá ở địa phương.
4.3:Tiến trình bài học:
22 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đề bài.
à Hoạt động 6:
- HS biết: Lập dàn ý cho bài văn. Biết cách làm bài.
à Hoạt động 7:
- HS biết: nhận ra được những ưu khuyết điểm về bài làm của mình. Cách khắc phục các khuyết điểm, phát huy những ưu điểm để bài làm sau được tốt hơn.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Kĩ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ hồn chỉnh..
- HS thực hiện thành thạo: Sửa lỗi về nội dung và hình thức .
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sáng tạo khi làm văn nghị luận.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức dùng từ, viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc..
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu đề, nhận xét bài làm của HS.
- Nội dung 2: Lập dàn bài.
- Nội dung 3: Sửa lỗi về nội dung và hình thức .
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa.
3.2: Học sinh: Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài Tập làm văn số 7.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài Tập làm văn số 7.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Để giúp các em nhận ra được những ưu điểm và khuyết điểm trong bài viết số 7 của mình. Tiết này, cơ sẽ Trả bài TLV số 7 cho các em. ( 1’)
à Hoạt động 1 : GV gọi HS nhắc lại đề bài, GV ghi đề bài trên bảng. (1’)
à Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề về nội dung , thể loại, phạm vi giới hạn .
Xác định nội dung và thể loại đề yêu cầu? (2’)
à Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm của học sinh. (3’)
- Ưu điểm:
Một số hS làm khá tốt, phân tích kĩ các ý, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Tồn tại:
Phần thân bài của một số em chưa đủ ý.
à Hoạt động 4: Giáo viên công bố điểm. (2’)
9a1: Trên TB: ; Dưới TB:
9a2: Trên TB : ; Dưới TB:
à Hoạt động 5 : Trả bài cho HS. (2’)
GV gọi 1 HS phát bài cho cả lớp.
à Hoạt động 6 :GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài trên. (10’)
Bố cục bài văn gồm mấy phần?
Phần mở bài cần nêu những ý nào?
Phần thân bài cần nêu những ý nào?
Phần kết bài cần nêu những ý nào?
GV hướng dẫn HS thảo luận từng phần .
GV gọi HS trình bày
à Hoạt động 7: Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa các loại lỗi.( 10’)
GV cho HS phát hiện lỗi từ bài viết của mình .
GV đđưa ra một số lỗi từ bài viết của HS
GV cho HS tìm hiểu và đưa ra hướng sửa lỗi .
GV hướng dẫn HS sửa lỗi .
ĩ Giáo dục học sinh ý thức dùng từ, viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc..
1. Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải.
2. Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Thể loại: Phân tích, chứng minh.
3. Nhận xét:
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
4. Cơng bố kết quả:
5 . Trả bài:
6.Dàn ý:
Mở bài: (2đ)
-Giới thiệu tác giả Thanh Hải, tác phẩm .
-Nêu khái quát về giá trị nội dung.
Thân bài:(6đ)
-Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất trời.
-Cảm xúc về mùa xuân của đất nước.
-Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
-Lời ca ngợi đất nước.
-Nghệ thuật
Kết bài: (2đ)
-Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.
7. Sửa lỗi:
a.Lỗi về nội dung :
- Chưa biết cách làm bài nghị: Đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
- Diễn đạt kém.
- Bài làm xa đề.
b.Hình thức:
-Lỗi dùng từ, đặt câu
-Lỗi chính tả
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Nhắc lại dàn ý bài văn nghị luận về tác phẩm thơ.
Bốn bước làm bài văn nghị luận.
l + Tìm hiểu đề, tìm ý .
+ Lập dàn ý .
+ Viết bài .
+ Đọc và sửa chữa .
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
+- Bàn luận về vấn đề xả rác ở địa phương em .
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới : “Biên bản”.
+ Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
+Sưu tầm một số biên bản trong đời sống.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 30
Tiết: 145
Ngày dạy: 29/03/2014
BIÊN BẢN
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Phân tích được yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
- HS hiểu: Đặc điểm của biên bản, các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Cách viết biên bản.
- HS hiểu: Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết các phần và trình bày được một biên bản.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cẩn thận , trung thực khi tạo lập văn bản. .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính nghiêm túc, trung thực khi lập một biên bản.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đặc điểm của biên bản.
- Nội dung 2: Cách viết biên bản.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số biên bản mẫu .
3.2: Học sinh: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc và cách viết biên bản.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc và cách viết biên bản.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài :Trong cuộc sống, biên bản là loại văn bản thông dụng. Vậy, biên bản cĩ những đặc điểm gì và cách viết loại văn bản này ra sao? Qua tiết học này, các em sẽ được hiểu rõ. (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của biên bản.(10’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục I trang 123.
Biên bản ghi lại những sự việc gì?
Sinh hoạt đội.
Việc trả lại giấy tờ cho người chủ sở hữu.
Biên bản cần phải đạt được những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
Nội dung: ghi đúng, chính xác, trung thực sự việc.
Hình thức: thủ tục chặt chẽ, ngắn gọn, chính xác.
Hãy kể một số biên bản mà em thường gặp hoặc biết?
Biên bản hội nghị, họp, đại hội, vi phạm luật ATGT, bàn giao, diễn biến sự việc
Hoạt đôïng 2: Tìm hiểu cách viết biên bản.(10’)
Giáo viên cho học sinh xem lại văn bản 1, 2.
Phần mở bài gồm những mục nào?
Cách viết tên biên bản?
Ngắn: viết một dòng.
Dài: Biên bản
(V/v)
Nội dung biên bản ghi lại những gì?
Nêu yêu cầu khi ghi lại một biên bản?
Biên bản chính xác có giá trị như thế nào?
Lời văn của biên bản phải như thế nào?
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
ĩ Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt loại biên bản trong cuộc sống.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:(10’)
Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
I/ Đặc điểm của biên bản:
- Ghi lại nội dung cuộc họp, sự việc, sự vụ.
- Biên bản phải đúng, chính xác, trung thực.
- Biên bản có ba phần.
II/ Cách viết biên bản:
1. Phần đầu:
- Góc trái: Tên cơ quan chủ quản.
Tên đơn vị
Số
- Góc phải: Tiêu ngữ (Cộng hoà)
Tên biên bản (in hoa).
- Thời gian.
- Địa điểm.
- Thành phần
- Chủ trì
2. Nội dung:
Ghi diễn biến hội nghị, sự việc theo trình tự thời gian.
3. Phần cuối:
- Biên bản kết thúc, ngày (góc trái).
- Người chủ toạ kí.
- Góc phải: Ngày, tháng, năm.
- Thư kí kí tên.
Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 126.
III. Luyện tập :
-Bài 1:
Những tình huống cần viết biên bản: c, d.
- Bài 2:
Gĩc phải: Hội đồng Đội Tân Châu Liên đội THCS Thạnh Đơng
Gĩc trái: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
BIÊN BẢN
HỌP XÉT ĐỘI VIÊN ƯU TÚ
1.Thời gian:
2.Thành phần:
3.Địa điểm
4.Chủ trì
Nội dung:
1.Tiêu chuẩn xét đội viên ưu tú:
2.Bình xét đội viên ưu tú.
3.Kết quả.
Biên bản kết thúc lúc . cùng ngày.
Thạnh Đơng ngày tháng năm
Giáo viên chủ nhiệm.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Thế nào là một biên bản?
Å Đáp án: Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi biên bản chịu trách niệm về tính xác thực của biên bản.
Câu 2: Biên bản dùng để làm gì?
a. Để làm cơ sở giải quyết các vụ việc.
b. Để lưu hồ sơ.
c. Để chứng tỏ có vụ việc xảy ra.
d. Các ý trên đều đúng.
l Đáp án: d
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài: đặc điểm và cách làm biên bản.
+ Làm bài tậphồn chỉnh vào vở bài tâp.
+ Sưu tầm một số biên bản để tham khảo
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Rô-bin- xơn ngoài đảo hoang”.
+ Đọc kĩ văn bản, phân tích nhân vật Rô-bin- xơn.
+ Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Vẽ tranh minh hoạ .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
File đính kèm:
- GIAO AN NVAN 9 tuan 30.doc