1.Câu 1( SGK 126)
a. Văn bản thuyết minh: Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả
b. Văn bản tự sự:
- Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm; giữa tự sự với nghị luận
- Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự
- Vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự
->Đây là những kiến thức vừa lặp lại vừa nâng cao, những kiến thức kỹ năng đã hoc ở lớp dưới
2. Câu 2( SGK 206)
- Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn có thể vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật: Kể truyện đối thoại theo lối ẩn dụ nhân hoá, hình thức vè, diễn ca
-> Sử dụng thích hợp làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh
- Yếu tố miêu tả làm đối tượng thuyết minh, sinh động
3. Bài tập 3( SGK 206)
a. Giống:
- VB thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự ở chỗ: cả hai có lúc đều hướng vao một đối tượng : sự vật, đồ vật đều có mục đích làm nổi bật và gây ấn tượng được nói đến
b. Khác:
* Văn bản Thuyết minh:
- Là văn bản mang tính khoa học: đảm bảo tính khách quan khoa học, khi trình bày một đặc điểm của đối tượng sự vật có thể dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
- Văn bản ứng dụng nhiều trong tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học
- Có tính khuôn mẫu- đơn nghĩa
* Văn bản tự sự ( miêu tả):
- Là văn bản mang tình nghệ thuật nghĩa là có thể hư cấu tưởng tượng không nhất thiết phải trung thành với sự việc sự vật-> mạng nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
- Tính khuôn mẫu đa nghĩa
4. Câu 4(SGK 206)
a. Tự sự:- Có yếu tố miêu tả nội tâm
- Có yếu tố nghị luận
- Có yếu tố miêu tả nội tâm + N. luận
b. Vai trò, vị trí tác dụng của:
+ Yếu tố nội tâm: Để tái hiện những ý nghĩ cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật. Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp( diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật. Có thể diễn tả nội tâm trực tiếp (diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật) gián tiếp (miêu tả cảnh vật, nết mặt cử chỉ trạng phục của nhân vật)
11 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Bích Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toàn bộ các kiến thức kỹ năng đã học về thơ và truyện hiện đại.
Tiết 82
Soạn: 7 /12 / 2009
Giảng:15 / 12 / 2009
ôn tập tập làm văn.
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức của các phần TLV đã học, thấy được tính tích hợp với các văn bản đã học
- Thấy được tính kế thừa và phát triển nội dung Tập làm văn đã học ở lớp 9 bằng cách so sánh kiểu văn bản đã học ở lớp dưới
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chuẩn bị bảng phụ
- Học sinh: ôn tập hệ thống kiến thức theo các câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
sĩ số
Ghi chú
9A
/25
9B
/28
9C
/27
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Các kiểu bài tập làm văn đã được học trong chương trình ngữ văn lớp 9? Kiểu loại nào chỉ học ở lớp 9? Kiểu nào được mở rộng nâng cao từ các lớp trước?
Phần TLV lớp 9 Có những nội dung lớn nào? Nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trọng văn bản thuyết minh như thế nào?
Văn bản thuyết minh có yêú tố miêu tả, tự sự giống và khác với Văn bản tự sự, miêu tả ở điểm nào?
Các nội dung đã học về văn bản tự sự?
Vai trò, vị trí, tác dụng của các BPNT, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ntn
Thế nào là đối thoại, độc thoại nội tâm?
Vai trò, tác dụng, hình thức thể hiện của các yếu tố này trong văn bản tự sự?
1.Câu 1( SGK 126)
a. Văn bản thuyết minh: Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả
b. Văn bản tự sự:
- Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm; giữa tự sự với nghị luận
- Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự
- Vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự
->Đây là những kiến thức vừa lặp lại vừa nâng cao, những kiến thức kỹ năng đã hoc ở lớp dưới
2. Câu 2( SGK 206)
- Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn có thể vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật: Kể truyện đối thoại theo lối ẩn dụ nhân hoá, hình thức vè, diễn ca
-> Sử dụng thích hợp làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh
- Yếu tố miêu tả làm đối tượng thuyết minh, sinh động
3. Bài tập 3( SGK 206)
a. Giống:
- VB thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự ở chỗ: cả hai có lúc đều hướng vao một đối tượng : sự vật, đồ vật đều có mục đích làm nổi bật và gây ấn tượng được nói đến
b. Khác:
* Văn bản Thuyết minh:
- Là văn bản mang tính khoa học: đảm bảo tính khách quan khoa học, khi trình bày một đặc điểm của đối tượng sự vật có thể dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
- Văn bản ứng dụng nhiều trong tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học
- Có tính khuôn mẫu- đơn nghĩa
* Văn bản tự sự ( miêu tả):
- Là văn bản mang tình nghệ thuật nghĩa là có thể hư cấu tưởng tượng không nhất thiết phải trung thành với sự việc sự vật-> mạng nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
- Tính khuôn mẫu đa nghĩa
4. Câu 4(SGK 206)
a. Tự sự:- Có yếu tố miêu tả nội tâm
- Có yếu tố nghị luận
- Có yếu tố miêu tả nội tâm + N. luận
b. Vai trò, vị trí tác dụng của:
+ Yếu tố nội tâm: Để tái hiện những ý nghĩ cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật. Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp( diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật. Có thể diễn tả nội tâm trực tiếp (diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật) gián tiếp (miêu tả cảnh vật, nết mặt cử chỉ trạng phục của nhân vật)
+ Yếu tố nghị luận: Người kể chuyện nhân vật nghị luận bằng cách nêu ý kiến nhận xét- Lý lẽ, đãn chứng -> diễn đạt bằng hình thức lập luận làm câu chuyện thêm phần triết lý
+ Yếu tố nội tâm + nghị luận
5. Câu 5(SGK 206)
a. Đối thoại: Hình thức đối đápgiữa hai hoạc nhiều người - thể hiện bằng gạch đầu dòng ở lời trao- lời đáp
b. Độc thoại: Lời nói với chính mình hoặc vơí ai đó trong tưởng tượng- nói thành lời những suy nghĩ tình cảm, tâm trạng của mình
c. Độc thoại nội tâm: Không nói thành lời những suy nghĩ tình cảm, tâm trạng của mình
=> Khắc hoạ tính cách nhân vật, tác phẩm sinh động TG gửi gắm tư tưởng tình cảm của mình qua các đoạn đối thoại-> Nổi bật tư tưởng chủ đề tác phẩm
4. Củng cố:
- Những đơn vị kiến thức đã ôn tập?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài , ôn tập toàn bộ các kiến thức kỹ năng đã học về tập làm văn.
Tiết 83
Soạn: 7 /12 / 2009
Giảng:16 / 12 / 2009
ôn tập tập làm văn.
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức của các phần TLV đã học, thấy được tính tích hợp với các văn bản đã học
- Thấy được tính kế thừa và phát triển nội dung Tập làm văn đã học ở lớp 9 bằng cách so sánh kiểu văn bản đã học ở lớp dưới
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chuẩn bị bảng phụ
- Học sinh: ôn tập hệ thống kiến thức theo các câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
sĩ số
Ghi chú
9A
/25
9B
/28
9C
/27
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Các kiểu bài tập làm văn đã được học trong chương trình ngữ văn lớp 9? Kiểu loại nào chỉ học ở lớp 9? Kiểu nào được mở rộng nâng cao từ các lớp trước?
Nhận xét vai trò mỗi loại ngôi kể của người kể chuyện?
Kể kể theo ngôi thứ nhất: “Tôi không quản trời giá lạnh, về thăm làng cũ xa những hơn hai ngàn dặm mà tôi đã từ biệt hơn hai mươi năm nay...”
- Kể theo ngôi thứ 3: “Buổi trưa hôm ấy, ông hai ở nhà một mình. Con bé lớn gánh hàng ra quạnho mẹ chưa thấy về. Hai đứa bé thì ông cắt chúng nó ra vườn trông mấy luống rau mới cấy..”
Các nội dung về văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới?
Giải thích tại sao trong một VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự? Có văn bản nào chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt duy nhất không?
6. Câu 6 (SGK 206)
* Kể theo ngôi thứ nhất:
+ Ưu điểm:
- Dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm nhân vật
- Miêu tả được diễn biến tâm tý tinh vi phức tạp đang diễn tả trong tâm hồn "Tôi"
+ Hạn chế: ít khách quan nhiều chiều
* Kể theo ngôi thứ ba:
- Mạng đậm tính khách quan, người kể như thấy hết, biết tất cả mọi việc, mọi người mọi hoạt động, tâm tư tình cảm của nhân vật
7. Câu 7( SGK 20)
a. Giống nhau:
- VB tự sự phải có:
+ Nhân vật chính và một số nhân vật phụ
+ Cốt truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ
b. Khác nhau:
- ở lớp 9 có thêm:
+ Sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm và miêu tả nội tâm
+ Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận
+ Đối thoại và độc thoại nội tâm trọng tự sự
+ Người kể chuyện và vai trò của người kể truyện trong tự sự
8. Bài tập 8( SGK 220)
Nhận diện văn bản:
a. Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào PTBĐ chính của VB đó. Ví dụ:
+ Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: VB miêu tả
+ Phương thức lập luận:VB nghị luận
+ Phương thức tác động vào cảm xúc:VB biểu cảm
+ Phương thức cung cấp tri thức về đối tượng: VB thuyết minh
+ Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện:văn bản tự sự
b. Trong văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là Vb tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có ý nghĩa bổ trợ cho phương thức chính là "Kể lại hiện thực bằng con người và sự việc"
c. Trong thực tế, ít gặp hoặc không có một Vb nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất
4. Củng cố:
- Những đơn vị kiến thức đã ôn tập?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài , ôn tập toàn bộ các kiến thức kỹ năng đã học về tập làm văn.
Tiết 83
Soạn: 7 /12 / 2009
Giảng:17/ 12 / 2009
ôn tập tập làm văn.
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức của các phần TLV đã học, thấy được tính tích hợp với các văn bản đã học
- Thấy được tính kế thừa và phát triển nội dung Tập làm văn đã học ở lớp 9 bằng cách so sánh kiểu văn bản đã học ở lớp dưới
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chuẩn bị bảng phụ
- Học sinh: ôn tập hệ thống kiến thức theo các câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
sĩ số
Ghi chú
9A
/25
9B
/28
9C
/27
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Các kiến thức đã được ôn tập ở tiết trước?
Kẻ bảng vào vở đánh dấu x vào ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó?
Các tác phẩm trong sgk Ngữ văn 9, không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần? Tại sao ?
Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV có giúp được gì trong đọc hiểu văn bản?
Kiến thức đọc hiểu văn bản và tiếng Việt giúp gì trong học tập làm văn?
9. Bài tập 9( SGK 220)
- Khả năng kết hợp:
(1) Tự sự+ Miêu tả+ Nghị luận+ Biểu cảm+ Thuyết minh
(2) Miêu tả+ Tự sự+ Biểu cảm+ Thuyết minh
(3) Nghị luận+ Miêu tả+ Biểu cảm+ Thuyết minh
(4) Biểu cảm+ Tự sự+ Miêu tả+Nghị luận
10. Bài tập 10( SGK 220)
- Giải thích:
a. Bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài -> là bố cục cần thiết với học sinh-> giúp cho học sinh bước đầu làm quen với “tư duy cấu trúc” khi xây dựng VB để sau này các em có thể viết: Luận văn, luận án, viết sách...
- Nói cách khác muốn viết được một Vb các em phải tiến hành đồng thời ba thao tác tưu duy: “Tư duy khoa học”, “Tư duy hình tượng” và “ Tư duy cấu trúc”
b. Một số văn bản được học từ lớp 6->9 không phải bao giờ cũng phân biện rõ cấu trúc 3 phần đó chính là tài nặng và cá tính sáng tạo của nhà văn
11. Câu 11(SGK 220)
- Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc- hiểu văn bản - tác phẩm văn học, tương ứng với SGK Ngữ văn
12. Câu 12( SGK 220)
- Đó chính là những gợi ý, hướng dẫn bổ ích về nhân vật, cốt truyện, người kể truyện , ngôi kể, sự việc, các yếu tố miêu tả, nghị luận...
- HS có thể tự tìm và phân tích một vài ví dụ như:
+ Khi học các văn bản: Bức tranh của em gái tôi, Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lào Hạc, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa...có thể học tập về cách kể chuyện về ngôi thứ nhất xưng tôi, về cách kết hợp tự sự, biểu cảm và nghị luận với miêu tả...
+ Các kiến thức từ vựng giúp việc viết câu văn hay
4. Củng cố:
- Những đơn vị kiến thức đã ôn tập?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài , ôn tập toàn bộ các kiến thức kỹ năng đã học về tập làm văn.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ
File đính kèm:
- Tuan 17.doc