- Kiến thức:
Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
- Kỹ năng:
+ Nhận biết thơ tám chữ.
+ Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
- Thái độ:
Phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú trong học tập.
Gio dục bảo vệ môi trường.
2. TRỌNG TÂM
- Đặc điểm thể thơ tám chữ.
- Nhận diện thể thơ tám chữ.
- Thực hành làm thơ tám chữ.
3.CHUẨN BỊ
- GV: Đọc thêm quyển: “Các thể loại thơ ca Việt Nam” và bảng phụ tìm hiểu bài.
- HS Trả lời câu hỏi SGK /149,150,151.
4.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 54: Tập làm thơ tám chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11 - Tiết 54 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
Tuần: 11
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
- Kỹ năng:
+ Nhận biết thơ tám chữ.
+ Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
- Thái độ:
Phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú trong học tập.
Giáo dục bảo vệ mơi trường.
2. TRỌNG TÂM
- Đặc điểm thể thơ tám chữ.
- Nhận diện thể thơ tám chữ.
- Thực hành làm thơ tám chữ.
3.CHUẨN BỊ
- GV: Đọc thêm quyển: “Các thể loại thơ ca Việt Nam” và bảng phụ tìm hiểu bài.
- HS Trả lời câu hỏi SGK /149,150,151.
4.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Nhận diện thơ tám chữ.
- Gọi học sinh đọc mục 1-SGK.
- Gọi học sinh chú ý mục 2.
- Phát vấn, gợi mở.
* Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?
* Em hãy nêu lại các khái niệm về vần thơ? (Vần chân,vần lưng, vần liên tiếp, vần gián cách)? (GV: treo bảng phụ)
* Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn a,b,c.?
- Học sinh trình bày.
- Nhận xét.
* Nhận xét về cách ngắt nhịp ở đoạn thơ trên?
* Thơ tám chữ là thơ như thế nào?
- GV tổng hợp lại đặc điểm thơ tám chữ:
+ Thơ có tám chữ, ngắt nhịp đa dạng, có nhiều đoạn dài, số câu không hạn định, có thể được chia thành các khổ, thường mỗi khổ bốn dòng và có nhiều cách gieo vần, phổ biến là vần chân ( được gieo liên tiếp hoặc gian cách ).
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK / 150.
* Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ.
- Gọi học sinh đọc bài tập 1.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
* Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp.
- Gọi học sinh đọc bài tập 2.
* Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao cho đúng vần.
+ Điền từ:
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất;
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
- Học sinh đọc bài 3.
* Đoạn thơ sau trong bài Tựu trường của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng.
- Học sinh đọc bài tập 4.
* Nêu yêu cầu bài tập 4 ?
* Hãy làm một bài ( hoặc một đoạn thơ ) theo thể tám chữ với nội dung và vần, nhịp tự chọn để thực hành trên lớp.
- Cho mỗi nhĩm thảo luận ( 5 phút )à trình bày bài thơ của nhĩm.
- Trình bày.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ.
- Học sinh đọc bài tập 1.
* Bài tập 1 yêu cầu gì ?
* Tìm từ thích hợp (đúng thanh đúng vần) điền vào chỗ trống bài thơ “Trưa hè” của Anh Thơ ?
* Gợi ý:Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ ba phải mang thanh bằng (vườn).
-Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ tư phải có khuôn âm (a) để hiệp vần với chữ “xa” cuối dòng thứ hai và mang thanh bằng (qua).
- Học sinh đọc bài tập 2.
* Khổ thơ sau (bảng phụ) còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước.
Gợi ý:
+ Câu thơ phải tám chữ.
+ Chữ cuối phải có khuôn âm (ương) hoặc (a) mang thanh bằng.
- Cho các tổ làm thêm câu cuối à trình bày trước lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- Tổ chức thảo luận nhóm thống nhất bài đã chuẩn bị ở nhà.
- Đại diện nhóm trình bày: đọc và bình bài thơ về chủ đề môi trường.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn sửa chữa.
I. Nhận diện thể thơ tám chữ:
1. Đọc.
2. Nhận xét:
a. Mỗi dòng tám chữ.
-Vần gieo ở cuối câu (vần chân) liên tiếp hoặc gián cách.
+ Vần chân: Gieo vần cuối dòng thơ.
+ Vần lưng: Gieo vần giữa dòng thơ.
+Vần cách: Thường gieo vần cách nhiều dòng thơ.
b. Những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn:
Đoạn a:Gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp: tan- ngàn, mới-gội, bừng-rừng, gắt-mật.
Đoạnb:Gieo vần chân:Về-nghe, học - nhọc, bà - xa.
Đoạn c: Các khổ thơ được gieo vần chân nhưng lại gián cách: ngát -hát, non - son,đứng- dựng, tiên –nhiên.
c. Ngắt nhịp:đa dạng, linh hoạt.
* Ghi nhớ : SGK /150.
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ:
1.Tháp đổ- Tố Hữu:
Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát .
Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua.
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát
Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.
2.Vội vàng- Xuân Diệu:
-Điền từ: cũng mất, tuần hoàn, đất trời.
3. Tựu trường- Huy Cận:
- Câu thứ ba sai từ: rộn rã
-Sửa lại: Thay từ “ rộn rã” bằng “ vào trường”.
4.Tập làm thơ 8 chữ.
III.Thực hành làm thơ tám chữ:
1. Điền từ vào chỗ trống:
- vườn, qua
2.Thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước:
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Thế nào là thể thơ tám chữ?
Đáp án:
- Mỗi dòng tám chữ. Mỗi bài tuỳ theo thể loại có thể có 4 câu, tám câu hoặc có nhiều khổ thơ.
- Có thể không chia khổ (mỗi khổ 4 dòng)
- Vần được gieo ở cuối câu (vần chân), liên tiếp hoặc gián cách.
- Cách ngắt nhịp của thể thơ tám chữ cũng rất đa dạng, linh hoạt 4/4 hoặc 3/3/2 hoặc 3/2/3.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài.
- Sưu tầm một số bài thơ tám chữ.
- Tập làm bài thơ tám chữ không giới hạn số câu về trường lớp, bạn bè.
- Tập làm thơ tám chữ. Sưu tầm thêm các bài thơ có nội dung về môi trường.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra Văn.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phương pháp:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 59.doc