Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 28: Cảnh ngày xuân

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Giúp HS

- Thấy đu6ộc nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên củaNguyễn Du kết hợp bút pháp miêu tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặt điểm riêng . Tác giã miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật

- vận dụng vào bài học để viết văn miêu tả cảnh thiên nhiên

II –LÊN LỚP

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc thuộc lòng 12 câu tả Kiều

 - Trong 2 bức chân dung Thuý Vân , Thuý Kiều . Em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn ?

vì sao?

3- .Bài mới: Mùa xuân bao đời nay luôn là nguồn thi hứng bất tận , thế nhưng cảm nhận về vẽ đẹp của nàng xuân thì mỗi người mỗi vẽ . Đối với Nguyễn Du cảnh mùa xuân không chỉ đẹp ở cảnh vật mà còn gợi lên tâm trạng nhân vật nữa . Chúng ta sẽ tìm hiểu nét đẹp này ở văn bản “ Cảnh ngày xuân”

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 28: Cảnh ngày xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 28 28 CẢNH NGÀY XUÂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS - Thấy đu6ộc nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên củaNguyễn Du kết hợp bút pháp miêu tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặt điểm riêng . Tác giã miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật - vận dụng vào bài học để viết văn miêu tả cảnh thiên nhiên II –LÊN LỚP 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng 12 câu tả Kiều - Trong 2 bức chân dung Thuý Vân , Thuý Kiều . Em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn ? vì sao? 3- .Bài mới: Mùa xuân bao đời nay luôn là nguồn thi hứng bất tận , thế nhưng cảm nhận về vẽ đẹp của nàng xuân thì mỗi người mỗi vẽ . Đối với Nguyễn Du cảnh mùa xuân không chỉ đẹp ở cảnh vật mà còn gợi lên tâm trạng nhân vật nữa . Chúng ta sẽ tìm hiểu nét đẹp này ở văn bản “ Cảnh ngày xuân” Hoạt động 1 : Tìm hiểu chú thích Gọi HS đọc văn bản Em hãy cho biết vị trí đoạn trích ? Đoạn trích nói lên ý gì ? Cảnh ngày xuân đượcsắp xếp theo bố cục ra sao ? (bố cục 3 phần theo trình tự thời gian) Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản 1. Bức tranh thiên nhiênmùa xuân * Gọi HS đọc 4 câu đầu . H:Em hãy cho biết đây là cảnh gì ? vào thời gian nào? ( cảnh mùa xuân vào đầu tháng 3 âm lịch) H: Dựa vào đâu em biết điều này ?( HS đọc 2 câu đầu và chỉ ra) Giảng : Ngay câu đầu ta đã thấy hình ảnh mùa xuân là chim én và tác giã cũng cho biết rõ : Tiết xuân có 90 ngày thì thời gian đã qua hết 60 ngày như vậy là khoảng đầu tháng 3 H:cảnh mùa xuân còn được biểu hiện ở hình ảnh nào? (2câu 3-4 ) H:Em hiểu thế nào là xanh điểm và trắng tận ( xanh tận là một màu xanh trắng dài rộng khắp , màu xanh của cỏ non tạo cảm giác mềm mại , mượt mà điểm trên nền cỏ xanh là màu hoa lê trắng lấm tấm ) H:vậy cảnhmùa xuân được khắt họa bằng nghệ thuật gì ? (miêu tả ) H:Em nhận xét cảnh miêu tả thế nào ? ( miêu tả cảnh xuân bằng những hình ảnh đặt trưng bầu trời trong sáng én lượn từng đàn , hoa cỏ sinh sôi nẩy nở . Ngoài những hình ảnh còn có màu sắt xanh mát tươi tắn mềm mại điểm lắm tắm hoa lê trắng làm tăng sự sống động . Đây không chỉ là cảnh mùa xuân mà cò là bức tranh xuân rất đẹp thanh khiết sống động 4 câu đầu H : trong khung cảnh thiên đẹp tác giã đưa ta đến khung cảnh lễ hội ra sao ? (học sinh đọc 4 câu tiếp theo ) H:Theo em biết tiết thanh minh có mấy hoạt động lễ hội cùng diễn ra ? (tiết thanh minh là tiết xuâu mát mẽ đầu tháng 3 , có 2 lễ hội diễn ra là lễ tảo mộ :đi viếng mộ quét tước sữa sang phần mộ tổ tiên và hội đạp thanh giẫm lên cỏ xanh ngày hội của nam nữ cùng đi chơi xuân ) H:Phong tục này giúp em hiểu gì về truyền thốngdân tộc ? (đây là truyền thống văn hoá lễ hội trong ngày xuân, thể hiện tinh thần nhớ ơn tổ tiên uống nước nhớ nguồn của dân tộc ) H:Không khí lễ hội thể hiện qua những từ ngữ nào ? bằng nghệ thuật gì ? (nô nức sữa soạn , dập dìu ) từ láy , từ ghép gợi tả nô nức . Trạng thái nôn nao trông ngóng dập dìu rất đông vui H:Thông qua nghệ thuật này tạo nên tạo nên không khí lễ hội ra sao ? ( rộn ràng vui vẽ ) H:Hoà vào không khí này chị em Kiều như thế nào ? ( cũng như mọi nhười chị em Kiều cũng háo hức sữa soạn đi chơi xuân ) H:Vậy đến với lễ hôïi là những ai ? họ thế nào ? và còn để làm gì ? (tài tử giai nhân, nam thanh nữ tú, những bạn trẻ họ đến ngày lễ để dạo chơi xuân để tìm hiểu nhau) H:Thể hiện tình cảm đối với ông bàtổ tiên bằng những hành động nào?( ) *Gọi Hs đọc đoạn cuối. H:Aâm điệu đoạn thơ cuối như thế nào?(Trầm lắng nhẹ nhàng) H:Em có nhận xét gì về cảnh miêu tả ở đoạn này?(cảnh vẫn đẹp, Vẫn thanh nhưng những hoạt động của trời đất, vạn vật đang nhạt dần) H:Em thử so sánh cảnh thiên nhiên mùa xuân ở đoạn đầu và đoạn cuối?(đầu: sinh động, rộn ràng , náo nức của ngày hội. Đoạn cuối: vẫn mang cái thanh cái dịu của ngày xuân, nhưng không khí nhộn nhịp không còn, tất cả đang nhạt dần, đang lặng dần theo thời gian H:Trong cảnh sắc đó tâm trạng của Kiều như thế nào?( Chần chừ không muốn về vì nuối tiếc cảnh đẹp và ngày vui chống tàn ) H:Diều đó cho ta thấy gì về Thuý Kiều ?(Một người con gái đa sầu) ã I Tìm hiểu chú thích : - Vị trí SGK / 80 - Đại ý : tả cảnh ngày xuân , tết thanh minh chị em Kiều đi chơi xuân - Bố cục : ba phần + 4 câu đầu : khung cảnh ngày xuân + 8 câu tiếp : Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh + 6 câu cuối : Cảnh chị em Kiều đi xuân trở về II Tìm hiểu văn bản 1/ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân : ngày xuân con én Thiên quang 90 đã ngoài 60 Cỏ non xanh tận Cành lê trắng điểm ->NT miêu tả tạo nên bức tranh xuân tươi đẹp đầy sức sống. 2/ Khung cảnh ngày hội trong tiết thanh minh lễ là tảo mộ hội là đạp thanh ->Truyền thống văn hoá lễ hội Nô nức yến anh. Sắm sữa chơi xuân Dập dìu Như nước như nêm ->Dùng từ láy, từ ghép gợi tả hình ảnh, so sánh, thể hiện không khí tưng bừng nhộn nhịp và tâm trạng con người rộn ràng, náo nức. 3/Chị em Thuý Kiều du xuân trở về Tà tà bóng ngã thơ thẩn ra về phong cảnh Nao nao dòng nước ->Từ gợi tả – Cảnh thiên nhiên nhạt dần và tâm trạng buồn, lo lắng của Kiều *GHI NHỚ:SGK/ 4/Củng cố: Tâm trạng của Thuý Kiều ntn khi đi lễ thanh minh. 5/Dặn dò: Học thuộc bài Chuẩn bị:”Kiều ở lầu Ngưng Bích”

File đính kèm:

  • docVAN HOC 3.doc