Cu 1: 2đ
a/. Viết lại 4 câu thơ đầu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ?
b/. Nu nội dung của 4 câu thơ trên ?
c/. Bút pháp xây dựng hình ảnh trong bài thơ “Ánh trăng” l gì?
Cu 2: 3đ
a/. Bài thơ “Con Cò” có nội dung l gì ?
b/. Cảm xúc bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác “ là gì ?
Cu 3: Viết đoạn văn trình by những điều ước nguyện chân thành và tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ? 5đ
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 130: Kiểm tra Văn (Phần thơ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 - Tiết: 130
Tuần 27 KIỂM TRA VĂN
( PHẦN THƠ )
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam ở lớp 9.
Kĩ năng: Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn), các tri thức về thơ hiện đại.
Thái độ: Giáo dục HS thái độ nghiêm túc, lòng tự trọng, tự tin khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị đề+ Đáp án- biểu điểm.
- Học Sinh: Ôn bài (Kiến thức về thơ hiện đại Việt Nam ở lớp 9)
III. Phương pháp dạy học:
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận b iết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số điểm
Thấp
cao
Mùa xuân nho nhỏ ( 1a)
( 1b)
Ánh trăng ( 1c)
x
x
x
2 đ
Con cị ( 2a)
x
1 đ
Viếng lăng Bác ( 2 b)
x
2 đ
Mùa xuân nho nhỏ
x
5 đ
Tổng số câu
1 câu
3 câu
1 câu 1 câu
10 đ
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
- Ghi đề bài.
Câu 1: 2đ
a/. Viết lại 4 câu thơ đầu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ?
b/. Nêu nội dung của 4 câu thơ trên ?
c/. Bút pháp xây dựng hình ảnh trong bài thơ “Ánh trăng” là gì?
Câu 2: 3đ
a/. Bài thơ “Con Cò” có nội dung là gì ?
b/. Cảm xúc bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác “ là gì ?
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày những điều ước nguyện chân thành và tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ? 5đ
Hướng dẫn chấm
Câu 1: (2đ)
a. Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hĩt chi mà vang trời. ( 0,5đ)
b. Cảm xúc say sưa ngây ngất xốn xang rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân.
( 0,5 đ)
c. Bút pháp xây dựng hình ảnh trong bài thơ “Ánh trăng” là dùng nhiều hình ảnh, chi tiết thực, bình dị bút pháp chủ yếu gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh. ( 1đ)
Câu 2: ( 3đ)
a. Bài thơ “Con Cò” có nội dung là ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. (1đ)
b.Cảm xúc bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác “ là niềm xúc động thiêng liêng, trang nghiêm thành kính, lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót đau. (2đ )
Câu 3: ( 5đ)
Những điều ước nguyện chân thành và tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” là cống hiến khiêm tốn, tự nguyện phần nhỏ bé nhưng là cái tinh túy nhất của mình cho đời.
4. Củng cố – Luyện tập:
- Tận dụng hết thời gian để làm bài.
- Nộp đúng giờ.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về xem lại các kiến thức vừa kiểm tra, tự đánh giá bài làm của mình.
- Chuẩn bị: Ôn lại những kiến thức về nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) à Tiết sau trả bài viết số 6.”
V. Rút kinh nghiệm:
Họ và tên:
Lớp:
KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT
.(Thơ Việt Nam hiện đại)
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
I. Phần trắc nghiệm : 5đ ( mỗi câu 0,5 đ )
Đọc kĩ các câu hỏi,sau đó chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”sáng tác thời gian nào ?
A.tháng 12-1980
B. tháng 10-1980
C. tháng 11-1980
D. tháng 09-1980
2. Nhà thơ Y Phương tên thật là gì?
A. Hứa Vĩnh Sước B. Nguyễn Văn Tài
C. Phạm Bá Ngoãn D. Nguyễn Kim Thành.
3. Bài thơ “Sang Thu”của Hữu Thỉnh có nội dung:
A. Sự biến đỗi của đất trời từ hạ sang thu. B. Ca ngợi mùa thu
C.Mùa thu gợi cho tác giả tâm sự buồn. D.Cảm nhận của tác giả về sự biến đổi của đất trời từ hạ sang thu.
4. Bài thơ “Con Cò”có nội dung:
A. Ngợi ca tình mẹ B. Ý nghĩa của lời ru
C. Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. D. Tất cả đều sai
5. Tác giả bài thơ “ Nói với con ” là ai ?
A. Nguyễn Khoa Điềm B. Chế Lan Viên
C. Ta-go D. Y Phương.
6. Điền đúng tên tác giả vào những tác phẩm sau :
Tên văn bản.
Tác giả.
a/Ánh trăng
b/Bài thơ về tiểu đội xe không kính
c/Đồng chí
d/Đoàn thuyền đánh cá
7. Hãy sắp xếp các bài thơ theo trình tự thời gian sáng tác :
A. Đồng chí
B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Ánh trăng
D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
8. Nhà thơ Phạm Tiến Duật thường viết về chủ đề:
A. Chiến tranh và người lính B. Nông thôn và người lính
C. Những cô thanh niên xung phong,những chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn
D. Nông thôn và nông dân.
9.Bút pháp xây dựng hình ảnh trong bài thơ “Ánh trăng”:
A.Bút pháp tượng trưng,phóng đại với nhiều liên tưởng,so sánh mới mẻ.
B.Dùng nhiều hình ảnh,chi tiết thực,bình dị bút pháp chủ yếu gợi tả,không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh
C.Bút pháp sử dụng hình ảnh tự nhiên bình dị,kết hợp hình ảnh giàu ý nghĩa khái quát.
D.Tất cả điều đúng.
10.Cảm xúc bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác “ là:
A Niềm xúc động thiêng liêng,trang nghiêm thành kính,lòng biết ơn,tự hào pha lẫn nỗi xót đau
B. Niềm xúc động thiêng liêng,trang nghiêm thành kính, lòng nuối tiếc.
C.Cảm xúc nuối tiếc ,thương xót khôn nguôi.
D.Cảm xúc thương yêu,kính trọng,pha lẫn nỗi xót xa.
II.Phần tự luận :5đ
1)Những điều ước nguyện chân thành và tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”?(2,5đ)
2)Qua lời trò chuyện với con,người cha trong bài thơ “Nói với con ”đã thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về quê hương ,dân tộc
File đính kèm:
- Tiet 129.doc