* Giới thiệu bài (1 phút):
Bác Hồ đã từng viết: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trước thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhưng đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ, ảnh hưởng xấu đến tương lai phát triển của trẻ em. Một phần bản tuyên bố về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em cấp cao thế giới đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này mà bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
" Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Xin đợc hát ngàn lần hơn thế bao trẻ em còn đói rách trên đời. Bạn có nghe trẻ em khóc, trẻ em cời". Cứ mỗi lần bài hát đó vang lên là triệu triệu trái tim phải chăn trở suy nghĩ đến tơng lai phát triển của các em, của đất nớc đang gặp phải những thách thức, những cản trở không nhỏ. Một phần trong bản “ Tuyên bố Thế Giới về sự sống còn. trẻ em” tại hội nghị cấp cao Thế Giới họp tại liên hợp quốc( Mĩ ) cách đây 15 năm (1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này.
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 11 đến 15 - Bản đẹp 3 cột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thật này của bác sỹ có thể chấp nhân đợc không? Tại sao?
(?) Em hãy nêu một số tình huống mà ngời nói không nên tuân thủ phơng châm ấy một cách máy móc?
(?) Nh vậy, qua VD3 em thấy nguyên nhân nào khiến cho ngời nói không tuân thủ các phơng châm hội thoại?
- GV viết VD lên bảng.
(?) Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay không?
( GV gợi ý:
(?) Câu nói trên có mấy lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa đó có tuân thủ phơng châm về lợng hay không?
Lấy VD một số cách tương tự?
(?) Qua VD trên hãy chỉ ra nguyên nhân khiến việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại?
?) Từ các VD trên, hãy nhắc lại việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ 2
Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: động não
- GV cho 2 dãy, mỗi dãy một bài:
(?) Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Hãy phân tích và làm rõ sự vi phạm ấy?
Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: động não
(?) Thái độ của chân, tay, tai, mắt đã vi phạm phơng châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phơng châm ấy có lý do chính đáng không? Vì sao?
- 1 HS đọc văn bản truyện.
- 1 HS khác kể lại truyện.
-> 2 nhân vật:
+) Anh chàng rể.
+) Ngời đốn củi.
-> Tình huống:
+) Ngời đốn củi đang làm việc trên 1 cây cao.
+) Anh chàng rểđi qua và
muốn chào hỏi.
- Anh chàng rể đã ra hiệu gọi anh đốn củi xuống chỉ để hỏi: “ Bác làm việc vất vả lắm phải không?”
-> Chàng rể không tuân thủ đúng phơng châm lịch sự vì:
Mặc dù câu nói không có gì là mất lịch sự, song ngơì hỏi bị chàng ngốc gọi xuống từ trên cao lúc mà ngời đó đang tập trung vào công việc. Rõ ràng chàng ngốc đã làm một việc quấy rối gây phiền hà cho ngời khác.
- HS đa ra nhiều phơng án khác nhau. Có thể là:
Đứng dới hỏi: “ bác đang đốn củi đấy à?
Hay: “ Hôm nay bác đốn đợc nhiều củi cha?”...
(HS rút ra nhận xét)
- HS lấy VD.
Có thể là: “ trên đường đi học về, khi vào đường xóm, A gặp bác Độ đang sủa xe ở ngã ba xóm, An cất tiêng dõng dạc:
Cháu chào bác! Muộn rồi mà bác vẫn chưa nghỉ à?”
- An nói với bác Độ – người sửa xe đạp.
- Khi An đi học về ở trong xóm.
- Mục đích: Chào hỏi bác Độ.
- Vận dụng phơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.
- HS đọc ghi nhớ 1-(SGK – 36)
- HS xem lại các tình huống đã học về các phơng châm hội thoại
- Chỉ có hai tình huống về phơng châm lịch sự là tuân thủ phơng châm hội thoại còn lại là không tuân thủ.
- HS đọc VD.
- Cuộc đối thoại: An và Ba.
- An mong muốn: Biết chiếc máy bay đâu tiên được chế tạo vào năm nào.
- Không đáp ứng vì: Câu trả lời “ đầu TK XX” cha rõ cụ thể năm nào.
- Phơng châm về lượng (không cung cấp lượng thông tin nh mong muốn)
- Vì: Ngời muốn không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên TG đợc chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phơng châm về chất (không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực), ngời nói phải trả lời một cách chung chung: “Đâu khoảng đầu TK XX ”.
- HS lấy VD khác.
- VD:
A:- Bạn có biết nhà thầy giáo dạy môn địa lớp mình ở đâu không?
B:- Nghe nói ở hớng hồ Hoàn Kiếm .
- Không nên nói thật, vì: Bênh nhân lo sợ, tuyệt vọng.
- Không tuân thủ phơng châm về chất (nói điều mà mình tin là không đúng).
- Có thể chấp nhận đợc, vì: Điều này hoàn toàn có lợi cho bệnh nhân giúp bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống.
- HS lấy VD khác
- Chẳng hạn:
Một học sinh A học lực rất kém, khi đợc phụ huynh hỏi về con mình, cô giáo đã trả lời:
Kỳ học này, em A phải cố gắng nhiều hơn nữa.
...
2 lớp nghĩa:
+) Nghĩa tường minh: Tiền bạc vẫn chỉ là tiền bạc.-> không tuân thủ phương châm về lượng.
+) Nghĩa hàm ẩn: Tiền bạc chỉ là phương tiện sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người, -> Nhắc nhở: Ngoài tiền bạc để duy trì cuộc sống, con ngời còn có mối quan hệ thiêng liêng khác nh: Quan hệ anh em, bạn bè, cha con, vợ chồng, đồng nghiệp... không nên vì tiền mà quên đi tất cả.
-> Ví dụ :
+) Chiến tranh là
chiến tranh .
+) Nó vẫn là nó.
+) Em là em, anh
vẫn cứ là anh.
(X.Diệu)
- HS rút ra các nguyên nhân nh đã nhận xét ở các VD trên
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc mẩu chuyện.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS còn lại làm vào giấy nháp (Dãy trong).
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS khác đọc đoạn trích
- 1 HS dãy ngoài trình bày trên bảng.
- HS còn lại của dãy ngoài làm ra vở hoặc giấy nháp.(Dãy ngoài).
- Nhận xét, chữa bài.
I. Lý thuyết:
1. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp: (15’)
1.1 Khảo sát ngữ liệu.
Văn bản “Chào hỏi”
- Người hỏi đã làm phiền hà, quấy rối ngời khác khi họ đang tập trung vào công việc.
-> Bài học: Khi giao tiếp phải chú ý đến đặc điểm tình huống giao tiếp.
- Vận dụng phơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.
1.2. Ghi nhớ 1: sgk
2.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.(15’)
2.1. Khảo sát ngữ liệu.
- NL1:
-> Nguyên nhân: Người nói quá vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
- NL2
> Nguyên nhân: Người nói phải ưu tiên cho một phơng châm hội thoại .
*NL3.
Nguyên nhân : Người nói phải uư tiên cho một (phơng châm hội thoại) yêu cầu khác quan trọng hơn.
*NL4: “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc”.
-> Nguyên nhân: Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó
2.2. Ghi nhớ 2.sgk
II- Luyện tập. (10’)
1 Bài tập 1:
- Đối với cậu bé lúc 5 tuổi thì “tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” là truyện viển vông mơ hồ -> Vì vậy câu trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm cách thức.
Tuy nhiên đối với ngời đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng.
2) Bài tập 2:
Thái độ và lời nói của chân, tay, tai, mắt không tuân thủ phơng châm lịch sự
Việc không tuân thủ ấy là vô lý, vì: Khách đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện, nhất là ở đây, thái độ và lời nói của các vị khách hồ đồ không có căn cứ.
4. Củng cố:GV khái quát lại ND toàn bài
5. hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK – 37)
- Hoàn thiện bài tập 1, 2 vào vở.
- Ôn phần văn thuyết minh để 2 tiết sau vào bài.
E- Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 14- 15
viết bài Tập làm văn số 1, văn thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Học sinh viết được văn bản thuyết minh có kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật và một số cách hợp lý và có hiệu quả.
- Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả để làm cho bài văn hấp dẫn, sinh động.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng diễn đạt ý, trình bầy đoạn văn, bài văn
3. Thái độ: - Độc lập, tích cực, tự giác, Giáo dục HS ý thức cẩn thận, trình bầy bài khoa học.
B.Chuẩn bị:- Thầy:Nghiên cứu chương trình , thống nhất nhóm nội dung ôn tập, ra đề, lập dàn ý, xây dựng biểu điểm.
- Trò: Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
C. Phương pháp:- Hoạt động cá nhân
D. Các bước tiến hành:
1.Ôn định :
2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị vở viết của hs
3.Bài mới:
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
Dàn ý :
1. Mở bài ( 1,5 đ ) : Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
2. Thân bài ( 6 đ ).
* Con trâu trong nghề làm ruộng ( 1 đ ) : cày, bừa, kéo xe, trục lúa.
* Lợi ích kinh tế từ con trâu ( 1 đ ) :
Thịt trâu : chế biến món ăn.
Da, sừng trâu : làm đồ mĩ nghệ.
* Con trâu trong lễ hội ( 1 đ ) : Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
*Con trâu gắn liền với kí ức tuổi thơ ( 1 đ ) : hình ảnh trẻ con vắt vẻo trên lng trâu trên cánh đồng làng..-> hình ảnh đẹp -> vẻ đẹp thanh bình của làng quê Việt Nam.
3. Kết bài ( 1,5 đ )
Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
*) Yêu cầu : Bài viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật + yếu tố miêu tả (2đ)
+ Nội dung: (9 điểm) Đảm bảo các ý nh dàn bài
+ Hình thức: (1 điểm) Trình bày rõ bố cục, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.
*Biểu điểm:
-Điểm 9, 10:
+ Bài làm đúng p/pháp t/minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả nhằm làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết minh nhng không nhầm lẫn về phơng thức biểu đạt.
+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
+ Biết kết hợp nhuần nhuyễn các p.pháp t/minh. Lời văn biểu đạt chính xác, gọn gàng.
+ Chữ viết đẹp, trình bày sạch, rõ ràng, hợp lí, cân đối, không mắc lỗi chính tả.
-Điểm 7, 8:
+ Đạt các y/c trên.
+ Còn mắc vào lỗi diễn đạt & chính tả.
+ Có thể còn thiếu ý trong phần thân bài (nhng không đáng kể).
-Điểm 5, 6:
+ Bài làm ở mức độ trung bình.
+ Còn mắc một vài lỗi: Chính tả, dùng từ, đặt câu ...
+ Cha kết hợp đợc yếu tố miêu tả cũng nh các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
-Điểm 1, 2: + Lạc đề
+ Sai yêu cầu.
*Gv thu bài về nhà chấm.
4. Củng cố: Nhận xét giờ làm bài
5. Dặn dò: -Soạn : Chuyện ngời con gái Nam Xương
-Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu phần chú thích.
-Tóm tắt văn bản
- Tìm đọc truyện cổ tích : “ Vợ chàng Trương “
E. Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- V9tiet 11 den 15 3 cot.doc