A. Mục tiêu:
I. Mức độ cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đ/sống con người.
- Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật.
II. Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức:
- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Dụng cụ dạy học.
HS: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình các hoạt động:
1.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
2 Kiểm tra bài cũ: ? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách như thế nào? Bản thân em đã làm theo lời khuyên ấy đến đâu?
157 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét đặc điểm của thể cổ phong?
?Ví dụ về thể Đường luật?
(Ví dụ các dạng: Tứ tuyệt, Thất Ngôn Bát Cú)
?Các thể thơ nguồn gốc dân gian bao gồm?
?Đặc điểm của các thể thơ đó?
?Cho VD minh hoạ?
?VD các truyện, kí trong VH trung đại.
?Phản ánh lên những ND gì?
?Nghệ thuật thể hiện ntn?
?Truyện thơ Nôm viết ở thể thơ gì?
?Được chia làm mấy loại?
?Cho VD cụ thể?
?Các dạng thể văn nghị luận? cho VD?
?Đặc điểm chủ yếu là gì?
?Ví dụ cụ thể ở cac TP văn nghị luận này?
* Hoạt động 5
H. Đọc mục III trang 199.
?Các thể loại của VH hiện đại bao gồm?
?Đặc điểm của thể truyện? thể tuỳ bút? Thể thơ?
?Sự đổi mới của thơ hiện đại là gì?
?Cho ví dụ những tác phẩm tiêu biểu về VH hiện đại.
H. Nêu những tác phẩm tiêu biểu.
H. Đọc Ghi nhớ (Sgk)
A.Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
I.Các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam.
VHVN được tạo thành từ hai bộ phận lớn: Văn học dân gian, VH viết.
1. Văn học dân gian:
-Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian
-Là sản phẩm của ND được lưu truyền bằng miệng.
-Có vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ của ND là kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển.
-Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì trung đại khi VH viết đã ra đời.
-Về thể loại: Phong phú.
2.Văn học viết (VH trung đại)
-Xuất hiện từ TK X – hết TK XIX
-Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ.
+Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán)
+Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương (chữ Nôm).
-Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách của người VN.
-Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật và giá trị tư tưởng.
-Các TP chữ quốc ngữ xuất hiện từ cuối TK XIX.
II. Tiến trình lịch sử VHVN
-VHVN phát triển trong sự gắn bó mật thiết với LS dân tộc.
-VHVN (chủ yếu nói về VH viết)
Trải qua 3 thời kì lớn:
+Từ đầu TK X ®Cuối TK XIX
+Từ TK XX ®1945
+Từ sau CMT8/1945 ® nay.
Thời kì thứ ba chia làm 2 giai đoạn
+Giai đoạn 1945®1975
+Từ sau 1975®nay.
III.Mấy nét đặc săc nổi bật của văn học Việt Nam
1. Về nội dung
-Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng là một nội dung tư tưởng đậm nét, xuyên suốt.
-Tinh thần nhân đạo.
-Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
2. Về nghệ thuật:
-Các TPVH không phải là hướng tới sự bề thế đồ sộ phi thường mà là vẻ đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị, vẻ đẹp ở ngôn từ trong thơ và văn xuôi.
-Thơ Nôm kết tinh cao nhất là Truyện Kiều.
-Văn xuôi truyện ngắn phong phú và đặc sắc hơn.
* Ghi nhớ (Sgk)
B. Sơ lược về một số thể loại văn học.
I. Một số thể loại VH dân gian:
-Tự sự dân gian: gồm các truyện thần thoại, cổ tích.
-Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca
-Chèo và Tuồng.
Ngoài ra tục ngữ coi là một dạng đặc biệt của nghị luận.
II.Một số thể loại VH trung đại.
1. Các thể thơ:
*Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc
®Có 2 loại chính: Cổ Phong và thể Đường Luật
+Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ , số câu trong bài thơ.
+Thể Đường Luật: Quy định khá chặt chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể hiện nhiều dạng
*Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
-Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm.
-Thể song thất lục bát
2. Các thể truyện, kí.
-Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ.
“Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác...
-Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang yếu tố kì ảo tưởng tượng.
3. Truyện thơ Nôm.
-Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật...giàu chất trữ tình.
-Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của Nguyễn Du.
4. Một số thể văn nghị luận.
-Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm.
-Khái niệm về các dạng thể đó.
III. Một số thể loại VH hiện đại.
-Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) được phát triển.
-Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn của chủ thể sáng tác giàu biểu cảm.
Thơ hiện đại, tính từ thơ mới (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự do xuất hiện và phát triển có nhiều thành công.
®Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng cảm xúc mà còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.
*Ghi nhớ SGK Trang 201
IV. Củng cố
-Gv nhắc lại kiến thức vừa ụn tập
V. Dặn dò
-Chuẩn bị bài tiết sau
Ngày soạn : 30/4/2013
Ngày dạy : /4/2013
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm chắc những kiến thức trong bài làm và những kiến thức các bài đã học
2. Kĩ năng
- Qua bài kiểm tra Văn và kiểm tra Tiếng Việt, rút ra được những ưu, khuyết điểm trong bài làm.
- Tự chữa những lỗi cơ bản mắc phải.
3. Thái dộ
- Rút kinh nghiệm về cách viết đoạn văn và phân tích cách liên kết trong đoạn văn.
II.Chuẩn bị:
- GV: bài kiểm tra của HS, đáp án, biểu điểm.
- HS: xem lại phương pháp làm bài văn tự sự kết hợp với nghị luận, miêu tả nội tâm và các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
III. Hoạt đông lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu tiết trả bài.
1. Phát bài: Văn( Phần truyện) và Tiếng Việt
- Yêu cầu lớp trưởng phát bài cho các bạn.
- HS trao đổi, nhận xét bài làm lẫn nhau.
2. Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong bài Kiểm tra Văn
a. Ưu điểm:
- Phần trắc nghiệm:
+ Đa số các em nắm vững kiến thức đã học.
+ Đáp ứng đúng yêu cầu đề ra.
- Phần tự luận:
+ Đa số làm đúng yêu cầu đề ra: phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà mình yêu thích, tóm tắt văn bản và nêu tình huống truyện.
+ Một số em biết cách viết và trình bày đoạn văn.
b. Khuyết điểm:
- Phần trắc nghiệm:
+ Một số em nhầm thời điểm sáng tác của truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu là trước năm 1975.
- Phần tự luận:
+ Tẩy xóa nhiều trong bài làm
+ Mắc lỗi chính tả
+ Chưa nêu rõ cảm nhận về nhân vật trong đề bài
3. Chữa lỗi
- Yêu cầu một vài em mắc các lỗi cơ bản nhắc lại kiến thức kiểm tra. HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và nêu đáp án của bài.
- HS đối chiếu với bài làm, rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
* Bài kiểm tra tiếng Việt:
a. Ưu điểm:
- Đa số nắm đựợc kiến thức cũ, làm đúng yêu cầu của đề ra.
- Phần trắc nghiệm: đảm bảo khoanh đúng quy định.
- Phần tự luận: Viết được đoạn văn theo yêu cầu, sử dụng đúng các phép liên kết theo yêu cầu.
- Phần trắc nghiệm:
+ Một số em nhầm kiến thức về danh từ và cụm danh từ.
+ Tẩy xóa nhiều.
- Phần tự luận:
+ Đa số phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức chưa kĩ.
+ Phần nội dung : chưa phân tích nội dung từng câu
+ Phần hình thức : chưa chỉ ra được phép thế đồng nghĩa.
+ Tẩy xóa nhiều trong bài làm và chưa biết cách trình bày bài làm.
+ Chưa phân biệt được khái niệm “câu” và “đoạn văn”.
c. Chữa bài:
- Yêu cầu một vài em mắc các lỗi cơ bản nhắc lại kiến thức kiểm tra.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và nêu đáp án của bài.
- HS đối chiếu với bài làm, rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
. Gọi điểm vào sổ
* Củng cố:
- GV đọc bài văn mẫu để HS tham khảo.
4. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại bài làm, tiếp tục chữa những lỗi sai.
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi HKII
Ngày soạn: 03/5/2013
Ngày dạy : /5/2013
Tiết 173,174
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A)Mục tiêu:
-Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng thư, điện trong cuộc sống.
B. Phương pháp.
- Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).
-H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra. Không
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
H/S đọc mục (1) trang 202
?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
a,b: Chúc mừng.
c,d: Thăm hỏi.
?Hãy kể thêm những trường hợp khác?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn?
* Hoạt động 2
?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì?
?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
+H/S đọc mục (1) trang 202.
?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?NX về độ dài của những văn bản trên?
?Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó?
?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
H đọc Ghi nhớ (Sgk)
* Hoạt động 3.
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận.
- Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
-Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành.
*Ghi nhớ (Trang 124)
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
IV. Củng cố
-Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
-Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
-Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
V. Dặn dò
-Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
- Tiết sau trả bài Ktra Văn.
File đính kèm:
- giao an van 9 HK2.doc