Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Phạm Thị Liên

1. Ôn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3. Bài mới: Dẫn vào bài mới.

 Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác.

 

doc301 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Phạm Thị Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bài *Nhớ bạn Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi *Nhớ trường Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng 4. Củng cố.(2p): - Nhận xét và khắc sâu nhịp, vần thơ 8 chữ. 5. Dặn dò.(1p) Chuẩn bị văn bản: Nhửừng ủửựa treỷ. -ẹoùc taực phaồm. -Neõu nhửừng neựt chớnh veà taực giaỷ - taực phaồm. -Tỡm boỏ cuùc vaứ moỏi lieõn keỏt trong vaờn baỷn. -Thửùc hieọn yeõu caàu caõu hoỷi 2. -Phaõn tớch: + Nhửừng quan saựt tinh teỏ cuỷa Alioõsa. + Chuyeọn ủụứi thửụứng vaứ truyeọn coồ tớch. (Dửùa theo gụùi yự caõu 3,4 phaàn “ẹoùc - hieồu VB”. Ngày soạn: 09/12/2013 Tiết 88,89 Những đứa trẻ. (Hướng dẫn đọc thêm) (Trích: Thời thơ ấu - Mác-xim Go-rơ-ki -) A.Mục tiêu: - Cảm động trước những tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của M-GO- Rơ - ki trong đoạn trích tự thuật này. - Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích tác phẩm tự sự, tự thuật. B. Phương pháp. - Hướng dẫn đọc thêm. C.CHUẨN BỊ. -GV : Bài soạn + dụng cụ dạy học. -HS : Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi và bài tập trong Sgk. D.TIẾN TRèNH BÀI DẠY. Tiết 88 1. Tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra: (5p). ? Phân tích hình ảnh con đường ở đoạn cuối truyện “ Cố Hương” của Lỗ Tấn ? Trong chuyện “Cố Hương” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào rất thành công chỉ rõ và lấy nhân vật Nhuận Thổ để chứng minh 3.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. (1p) - Chúng ta đã tiếp xúc với văn học Nga qua tác giả Ê-Ren-Bua. Hôm nay chúng ta vào tìm hiểu chuyện tự thuật đời mình của đại văn hào Nga Mac-Xim_Go- Rơ-ki: “Thời thơ ấu” 2. Triển khai bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 2(15p) G. Hướng dẫn HS nêu sơ lược về tác giả, tác phẩm. GV hướng dẫn HS đọc. Lưu ý các đoạn đối thoại HS tóm tắt theo gợi ý của GV GV hướng dẫn HS tìm bố cục và nội dung chính. Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn I-Tìm hiểu chung. 1.Tác giả: Mac-xim Go-rơ-ki Tên A-lêch-xâyPê-S-Cốp nhà văn lớn của nước Nga và thế giới thế kỷ 20 *Tác phẩm: “Thời thơ ấu” gồm 13 chương đoạn trích những đứa trẻ ở chương 9 khi A-Li-Ô-Sa khoảng 9,10 tuổi 2.Đọc, kể tóm tắt: 3. Giải thích từ khó. 4.Bố cục: 3 phần -Phần 1: đầu->cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng -Phần 2: tiếp ->đến nhà tạo: Tình bạn bị cấm đoán -Phần 3: Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, theo ngôi kể thứ nhất * Hoạt động 3:(18p) G hướng dẫn HS phân tích theo từng bước. Quan sát văn bản cho biết: hoàn cảnh của những đứa trẻ trong đoạn trích II.Phân tích: 1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: - Hoàn cảnh: A-Li-Ô-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ông bà ngoại, bà hiền hậu, ông thì rất dữ đòn. A-Li-Ô-Sa thường bị ông đánh -> Nhà thường dân hèn hạ - Ba đứa trẻ nhà ông đại tá: Sống trong cảnh giàu sang nhưng mẹ đẻ đã chết ở với gì ghẻ bị bố cấm đoán và luôn bị đánh đòn Vì sao những đứa trẻ lại sớm quen thân và quý mến nhau (Học sinh thảo luận và trả lời) GV tổng kết Trong thời thơ ấu của mình điều gì để lại ấn tượng sau nhiều năm nhà văn vẫn nhớ? Chúng có hoàn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình thương, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đó là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong trắng, hồn nhiên của trẻ thơ. -> ấn tượng để lại sâu đậm trong lòng nhà văn: - Ngọt ngào của tình cảm trong trắng trẻ thơ đồng thời hình ảnh ông đại tá mặc áo choàng đen như một bóng đen đè nặng lên tuổi thơ của 4.Củng cố.(1p) - Nhận xét thái độ của Hs trong tiết học. 5. Dặn dò.(1p) -Về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị cho học kỳ II. - Tiết sau trả bài viết số 3. Ngày soạn: 09/12/2013 Tiết 88,89 Những đứa trẻ. (Hướng dẫn đọc thêm) (Trích: Thời thơ ấu - Mác-xim Go-rơ-ki -) A.Mục tiêu: - Cảm động trước những tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của M- Go- Rơ - ki trong đoạn trích tự thuật này. - Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích tác phẩm tự sự, tự thuật. B. Phương pháp. - Hướng dẫn đọc thêm. C.CHUẨN BỊ. -GV : Bài soạn + dụng cụ dạy học. -HS : Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi và bài tập trong Sgk. D.TIẾN TRèNH BÀI DẠY. 1. Tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra: (5p). 3.Bài mới: ? Tìm trong bài văn những chi tiết kể về cảm nhận của A-Li-Ô-Sa về 3 đứa trẻ hang xóm? (Những đứa trẻ đến với nhau theo lối nào? Em nhận xét gì về chúng?) - Chúng nói với nhau những chuyện gì? nói trong tư thế nào? ? Những chuyện của bọn trẻ là gì? ? Thái độ của người kể và người nghe? ? Qua bài văn em có nhận xét gì về biệt tài kể chuyện của A-Lếch-Xây Pê-S cốp? * Hoạt động 4(3p) ? Những nét đặc sắc của nghệ thuật và nội dung? 2.Tuổi thơ trong trắng mơ mộng + Những đứa trẻ đến với nhau theo kiểu trẻ thơ - Không đi bằng cổng chính - Khi ngồi vắt vẻo trên cây - Khi qua cái lỗ, cái ngách hẹp của hàng rào *Nói chuyện với nhau trong tư thế: ngồi xổm, quì xuống, chỉ “ khe khẽ” với nhau. *Nơi trò truyện: Trên cái xe trượt tuyết đã hỏng. -> Cuộc hẹn hò vụng trộm là cả một thế giới thần tiên. *Truyện của bọn trẻ - Về người mẹ đã mất sẽ trở về và mụ dì ghẻ trong cổ tích. Chuyện cổ tích bà đã kể “Những con chim non bẫy được” -> Chuyện rôm rả mà chẳng quan trọng gì. * Người kể thì say sưa, khi nào quên thì đợi đấy để chạy về nhà “hỏi lại bà tôi đã” -> Người nghe: chăm chú, nếu không tin thì được giải thích để tin: 2 đứa em : “im lặng lắng nghe” thằng anh: “mỉm cười” * Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thường và chuyện cổ tích Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình. III. Tổng kết. 1.Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương. 2.Nghệ thuật: - Biệt tài kể chuyện. *Ghi nhớ: SGK 234 4.Củng cố.(1p) - Nhận xét thái độ của Hs trong tiết học. 5. Dặn dò.(1p) -Về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị cho học kỳ II. - Tiết sau trả bài viết số 3. Ngày soạn 10/12/2013 Tiết 90 Trả bàI kiểm tra tổng hợp cuối học kì I. A.Mục tiêu: + Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo. + Đánh giá đựơc các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể. ở phần tự luận và các kiến thức cơ bản trong phần trắc nghiệm. B. Phương pháp. - Trả bài. C.CHUẨN BỊ. -Gv : Đề bài, đáp án. -HS : Tự chữa bài, rút kinh nghiệm. D.TIẾN TRèNH BÀI DẠY. 1.Tổ chức: (1p) 2..Kiểm tra: (0p). 3.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. (1p) G nêu yêu cầu của tiết trả bài. 2. Triển khai. Hoạt động của Gv và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.(3p) G. Yêu cầu Hs đọc lại đề. * Hoạt động 2.(10p) G. Nêu yêu cầu đáp án có sẵn. + Hình thức. + Nội dung. * Hoạt động 3.(15p) G nhận xét: + Ưu điểm. + Nhược điểm. G. Chọn đọc một số bài viết chưa thành công. Một số bài viết tốt. G + H cùng tìm nguyên nhân vì sao? * Hoạt động 4.(13p) H sửa bài của mình, trao đổi-sửa bài của bạn. -Goùi moọt HS ủoùc laàn lửụùt nhửừng caõu traộc nghieọm. Yeõu caàu vaứi hoùc sinh khaực xaực ủũnh yeõu caàu tửứng caõu: + Caực caõu traộc nghieọm kieồm tra nhửừng noọi dung vaứ kú naờng naứo? + ẹeồ traỷ lụứi ủuựng caực caõu aỏy, caàn chuự yự nhửừng gỡ? + Baứi laứm cuỷa em ủaừ laứm ủuựng ủửụùc nhửừng caõu naứo? Nhửừng caõu naứo em ủaừ trụỷ lụứi sai? Vỡ sao sai? -Goùi HS ủoùc ủeà baứi phaàn traộc nghieọm vaứ hửụựng daón tỡm hieồu ủeồ, tỡm yự: + ẹeà baứi yeõu caàu vieỏt kieồu vaờn baỷn naứo? Coự keỏt hụùp nhửừng phửụng thửực bieồu ủaùt naứo khoõng? Phửụng thửực naứo? + Boỏ cuùc coự ủaày ủuỷ chửa? + Noọi dung coứn thieỏu vaứ ủaùt ủửụùc nhửừng gỡ? Caực yeỏu toỏ cuỷa caực phửụng thửực keỏt hụùp coự vaọn duùng ủửụùc khoõng? Chổ ra nguyeõn nhaõn sai. -GV toồ chửực cho HS hỡnh thaứnh daứn yự khaựi quaựt. Sau ủoự GV ủửa ra ủaựp aựn cuù theồ cuỷa caực caõu ụỷ nhửừng phaàn. I. Đề bài. Tiết 85 - 86 II. Yêu cầu. C/ Đáp án chấm. Phần I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng đựơc 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A B A B Phần II: Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Chép đúng 2 khổ đầu bài thơ “ánh Trăng” của Nguyễn Duy (2 điểm) Nêu một câu đúng (1 điểm) Mỗi từ sai trừ 1/4 điểm. Câu 2: (4,0 điểm) I. Mở bài: (0,5 điểm). Giới thiệu tác phẩm “Làng” và nhân vật ông Hai. II. Thân bài: (3,0 điểm) Phân tích những câu văn là nổi rõ những nét nổi bật trong tính cách của nhân vật ông Hai: Tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước. - ông Hai là người yêu làng tha thiết, dù ở đâu, làm gì cũng luôn nhớ về làng của mình. ở nơi tản cư, ông luôn nhớ về làng - Cái làng nơi chính ông tham gia cách mạng từ khi còn trong bóng tối. - Khi nghe tin lang Chợ Dâu theo Tây, ông buồn phiền, tủi hổ, căm tức bọn theo tây, phản bội dân làng. Nồi đau đớn ấy, cứ dẵn vặt ông Hai mài không nguôi. - Khi nghe được tin chính xác làng mình vần theo kháng chiến chứ không theo Tây, ông Hai vui như vui như mở cờ trong bụng và thấy mình như được minh oan. III. Kết bài: (0,5 điểm) Cảm nghĩ và tính cảm của bản thân đối với nhân vật ông Hai. III. Nhận xét, trả bài. 1. Ưu điểm. - Đa phần các em nắm được yêu cầu của đề bài. - Trình bày đúng hình thức. - Bài làm sạch sẽ, trình bày rõ ràng. 2. Nhược điểm. - Còn một số em vẫn chưa tích cực trong cách thể hiện. - Còn sai những lỗi chính tả cơ bản. - Trình bày chưa lưu loát, còn lủng củng. 4. Sửa bài. 4.Cuỷng coỏ: ẹoùc ủeà vaứ ủaựp aựn baứi kieồm tra. 5. Daởn doứ: a. Baứi cuừ: - Hoaứn thaứnh vieọc sửỷa loói baứi kieồm tra (vaứo taọp soaùn). - OÂn luyeọn laùi kieỏn thửực kỡ I (dửùa noọi dung KT kỡ I). b. Baứi mụựi (Tieỏt 91 + 92): Baứn veà ủoùc saựch: - Sụ lửụùc veà taực giaỷ, xuaỏt xửự taực phaồm. -ẹoùc kú vaờn baỷn keỏt hụùp vụựi vieọc ủoùc caực chuự thớch. -Xaực ủũnh luaọn ủieồm vaứ vaỏn ủeà cuỷa baứi vieỏt. -Phaõn tớch taàm quan troùng, yự nghúa vieọc ủoùc saựch. -Phaõn tớch: Lụứi baứn lửùa choùn saựch; lụứi baứn veà phửụng phaựp ủoùc saựch; Sửực thuyeỏt phuùc, haỏp daón cuỷa VB.

File đính kèm:

  • docgiao an 9.doc