I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác
2. Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
3. Giao tiếp: Trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
Giảng bình, vấn đáp, Động não, Thảo luận nhóm :
IV. Phương tiện dạy học
1. GV: tư liệu, tranh ảnh, một số mẩu chuyện về Bác.
2. HS: tìm những tư liệu nói về Bác.
V. Tiến trình dạy học:
Giai đoạn 1:Khám phá.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên những tác phẩm viết về Bác mà em biết?
3. Bài mới:
- GV: Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó.
60 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
3. Thái độ: Nhận biết đúng các biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng trong văn bản thuyết minh.
III. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, bảng phụ.
- HS: xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8.
IV: Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Đoạn văn sau thuộc kiểu văn bản nào ?
“Việt Nam là một trong những quê hương của hoa đào Nhật Tân (Hà Nội) nổi tiếng là xứ sở của đào Bích , đào Phai. Đào Nhật Tân càng nổi tiếng khi nó gắn với sự tích người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ sau khi đại thắng quân Thanh đã cho mang cành đào từ Thăng Long vào Phú Xuân tặng công chúa Ngọc Hân để báo tin vui”.
- KL: đây là kiểu văn bản thuyết minh.
3. Bài mới:
Thế nào là VB thuyết minh ? (GV nhắc lại và dẫn vào bài mới).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giúp HS ôn lại kiểu văn bản thuyết minh và tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
? Văn bản thuyết minh có những tính chất nào. Nó được viết ra nhằm mục đích gì.
- Tính chất: khách quan, xác thực và hữu ích; chính xác, rõ ràng và hấp dẫn.
- Mục đích: cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội.
? Có mấy phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh.
- (Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, nêu số liệu, liệt kê, so sánh).
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiêûu văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- Gọi 2 HS đọc văn bản.
? Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì.
? Văn bản có cung cấp được tri thức một cách khách quan về đối tượng không.
- Chia nhóm cho HS thảo luận:
1. Vấn đề “sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận” được tác giả thuyết minh bằng cách nào ?
2. Nếu chỉ sử dụng phương pháp liệt kê thì đã nêu được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa? (bài văn sẽ chưa làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh).
3. Tác giả hiểu sự “kỳ lạ” này là gì ? Hãy gạch chân dưới câu văn nêu khái quát sự kỳ lạ ấy ?
- HS phát hiện trong đoạn 1 và gạch chân các từ quan trọng.
4. Để làm rõ sự “kỳ la”ï của Hạ Long, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
? Tác giả đã trình bày được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa. Trình bày được như thế là nhờ đâu.
? Ngoài các biện pháp được tác giả sử dụng trong bài, còn những biện pháp nào có thể vận dụng (HS thử nêu một số biện pháp nghệ thuật khác).
- GV nhận xét và giới thiệu một số biện pháp như tự thuật, kể chuyện, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa...
? Vận dụng vào như vậy nhằm mục đích gì.
? Qua phân tích ví dụ, hãy cho biết: để vận cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, người ta thường vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào.
? Các biện pháp nghệ thuật ấy được sử dụng như thế nào.
- GV giới thiệu thêm một số biện pháp như, tự thuật theo lối ẩn dụ, nhân hóa...
- GV khái quát lại và gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đọc văn bản.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
- Hướng dẫn HS về nhà làm.
- Chia nhóm cho HS về nhà lập dàn ý và viết phần mở bài:
+ Nhóm 1, 2, 3: thuyết minh cái quạt.
+ Nhóm 4, 5, 6: thuyết minh cái nón.
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
VB “Hạ Long - Đá và nước”
- Thuyết minh về vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long.
- Phương pháp: giải thích, liệt kê.
- Biện pháp: liên tưởng, tưởng tượng.
- Dùng cách miêu tả, so sánh, tưởng tượng vẻ đẹp của đá dưới ánh sáng, biến chúng từ vật vô tri thành vật sống động có hồn.
-> Văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn.
II. Luyện tập, củng cố
1. Đọc văn bản sau
- Tính chất thuyết minh: giới thiệu loài ruồi.
+ Những tính chất chung về họ, giống, loài.
+ Các tập tính sinh sống.
+ Đặc điểm cơ thể
- Phương pháp thuyết minh: định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê.
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, tạo tình tiết.
Gây hứng thú cho người đọc, vừa vui, vừa có thêm tri thức.
2. Đọc đoạn văn
4. Củng cố
Hãy đánh dấu (×) vào câu em cho là đúng?
Muốn cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn chúng ta:
a/ º Chỉ vận dụng một vài biện pháp nghệ thuâït chính.
b/ º Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.
c/ º Làm cho đối tượng thuyết minh nổi bật, gây hứng thú cho người đọc.
d/ º Kết hợp với các phương pháp thuyết minh.
5. Dặn dò.
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Soạn bài “Luyện tập. thuyết minh”.
******************************************************************
Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONGVĂN BẢN THUYẾT MINH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo)
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùn cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết về viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để bài thêm hấp dẫn, sinh động.
III. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, bảng phụ, dàn bài mẫu.
- HS: soạn bài theo sự yêu cầu.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
Có nên sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh hay không? Vì sao?
HS: dựa vào phần nội dung của bài học trước đề trình bày( trong phần ghi nhớ)
?. Đọc đoạn văn sau và cho biết biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ?
“ Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, tỏa ra vòm lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là “con đàn cháu lũ”.
Liệt kê và so sánh C. Liệt kê và nhân hóa
B. Nhân hóa và so sánh D. Nói quá và hoán dụ
? Thế nào là văn bản thuyết minh ? Muốn cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, chúng ta phải làm gì ?
3. Bài mới. giới thiệu mục đích, nội dung của tiết Luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm theo sự phân công:
+ Việc lập dàn ý chi tiết.
+ Việc viết phần mở bài.
- Dành thời gian cho các nhóm thảo luận lại và bổ sung thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành luyện tập
- Gọi đại diện nhóm 1 trình bày dàn ý chi tiết về thuyết minh cái quạt:
+ Nêu dự kiến của em về việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh ?
+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài (đã viết sẵn).
- Gọi đại diện nhóm 4 trình bày dàn ý chi tiết về thuyết minh cái nón:
+ Nêu dự kiến của em về việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh của mình.
- Yêu cầu HS đọc phần mở bài (đã viết sẵn ở nhà).
HĐ3: Hướng dẫn HS thảo luận, nhận xét dàn bài của các bạn.
- Yêu cầu HS thảo luận, nhận xét 2 dàn ý bạn vừa trình bày:
+ Đúng như yêu cầu chưa ?
+ Phần Mở bài đảm bảo chưa ?
+ Ở từng dàn ý, bạn đã vận dụng được các biện pháp nghệ thuật hợp lý chưa ?
+ Cần bổ sung, sữa chữa điều gì thêm ?
- GV nhận xét, kết luận chung và đưa ra dàn ý mẫu:
*/ Thuyết minh về cái quạt:
1. Mở bài: nêu định nghĩa về cái quạt.
2. Thân bài:
- Nêu công dụng của cái quạt:
+ Để quạt khi trời nóng.
+ Để trang trí.
+ Để biểu diễn nghệ thuật.
- Cấu tạo của cái quạt:
+ Ốc xoắn: bằng sắt.
+ Khung quạt: bằng nan, sắt.
+ Đồ bao bọc: bằng ni lông, giấy.
- Chủng loại: quạt nan, giấy, điện.
- Lịch sử của cái quạt: có từ lâu đời.
3. Kết bài: bày tỏ cảm nghĩ về chiếc quạt.
*/ Thuyết minh cái kéo :
1. Mở bài : Kéo là một trong những dụng cụ cần thiết cho mỗi gia đình, cơ quan, xí nghiệp.
2. Thân bài : + Kéo ra đời từ khi đồ sắt được sử dụng rộng rãi.
+ Cấu tao kéo bao gồm 2 thân và một trục xoay cố định.
+ Kéo được dùng để cắt giấy, cắt tóc, cắt sắt
3. Kết bài : Cần phải biết cách sử dụng kéo đúng mục đích
4: Củng cố:
- Hãy nhắc lại dàn ý một bài văn thuyết minh gồm mấy phần. Cách vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh ?
5. Dặn dò.
- Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý của mình, tập viết đoạn văn cho phần mở bài.
- Đọc bài đọc thêm ( SGK/16).
- Soạn bài “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
+ Đọc kỹ văn bản và các chú thích.
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Chuẩn bị bài tập phần Luyện tập.
*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM
*ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* ( NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ )
NGỮ VĂN 9 CHUẨN MỚI SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC MỚI . THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 2013-2014
* CÓ TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG SỐNG THEO SÁCH CHUẨN MỚI 2013-2014
* ĐÃ GIẢM TẢI MỚI
( GIẢI NÉN)
*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM
*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM
*ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* ( NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ )
*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM
*ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* ( NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ )
*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM
*ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* ( NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ )
*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM
*ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 9 CHUAN KIEN THUC.doc