Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

Câu 1:

- Học sinh tóm tắt tốt ( 4Đ)

- Có suy nghĩ sâu sắc: một cái chết thương tâm, hoàn cảnh tội nghiệp,thấy được thực trạng của một xã hội thờ ơ, vô cảm trước những mảnh đời bất hạnh . ( 2đ)

Câu 1:

- TruyƯn ng¾n ®· thĨ hiƯn mt c¸ch ch©n thc, c¶m ®ng vỊ s phn ®au thương cđa ngưi n«ng d©n trong x· hi cị vµ phm cht cao quý tiỊm tµng cđa h.

- Tm lßng yªu thương tr©n trng ®i víi ngưi n«ng d©n, lµ nhµ v¨n cđa n«ng d©n.

Câu 2: (2đ)

- Xéc-van-tét( 1547 -1616)

- Là nhà văn nổi tiếng của Tây Ban Nha và thế giới.

-Tác phẩm tiêu biểu của ông là bộ tiểu thuyết “ Đôn ki – hô-tê.

 * HS có chuẩn bị bài học (2đ)

4.3: Tiến trình bi học:

 Tây Ban Nha là một nước ở phía tây Châu Au, trong thời đại phục hưng ( TK 14 -16), đất nước này đã sản sinh ra một nhà văn vĩ đại Xéc – van – tét( 1547 – 1616) với tác phẩm bất hủ bộ tiểu thuyết “ Đôn ki – hô- tê” ( 1605 -1615).Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại tình thái từ? - Xác định tên từng loại? * Lưu ý cho học sinh: Một số tình thái từ, biểu thị sắc thái tình cảm có khi xuất hiện ở câu nghi vấn nhưng không phải là phương tiện cấu tạo loại câu này vì không có chúng ý nghĩa nghi vấn vẫn tồn tại. VD: - Ơng là người Hà Nội phải không ạ? - Ơng là người Hà Nội phải không? Bài tập mở rộng –tích hợp: phân biệt tình thái từ với từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại. Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau: Ta đi nào. (TTT) Aên cây nào rào cây ấy.( ĐT phiếm chỉ) Cậu thích cái nào? ( ĐT nghi vấn) Cậu ăn đi! ( TTT) Cậu đi học chưa? ( Động từ) GV nhấn mạnh:Tình thái từ không có khả năng làm thành phần biệt lập, không có khả năng độc lập tạo câu. * Hoạt động 2: (5’) * Kĩ năng sống:Sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. * Yêu cầu HS đọc các ví dụ sgk và trả lời các câu hỏi : a/ Bạn chưa về à? ->Hỏi, ngang hàng, thân mật. b/ Thầy mệt ạ? ->Hỏi, trên - dưới,kính trọng. c/ Bạn giúp tớ một tay nhé!-> Cầu khiến, ngang hàng, thân mật. d/ Bác giúp cháu một tay ạ! -> cầu khiến, trên –dưới, kính trọng, lễ phép. (?) Qua phần tìm hiểu này, em rút ra bài học gì trong giao tiếp? HS: Trả lời GDHS: lễ phép, đúng mực trong giao tiếp. GV: Tình thái từ tạo nên sắc thái biểu cảm rất rõ,Do đó lúc nói hoặc viết cần phải cần nhắc thận trọng,căn cứ vào vị thế XH,gđ, h/cảnh giao tiếp để sd một cách hợp lí,tránh thô lỗ,vô lễ hoặc vụng về đáng chê.* Hoạt động 3: (20’) BT 1 - HS xác định yêu cầu của bài tập. - Thực hiện BT vào bảng con. - Nhận xét và chốt ý. BT 2 - HS xác định yêu cầu của bài tập. - Thực hiện BT tại chỗ. - HS Nhận xét – GV chỉnh sửa BT 3. - HS đọc yêu cầu BT. - Lên bảng thực hiện BT - Nhận xét bổ sung. BT4. - HS đọc yêu cầu BT. - Lên bảng thực hiện BT - Nhận xét bổ I. Chức năng của tình thái từ: 1/ khái niệm: Là những từ được thêm vào trong câu để cấu tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hoặc để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. 2. Các loại tình thái từ. - Tình thái từ nghi vấn: à,ư ï, hử, chứ, hả, chăng.. - Tình thái từ cầu khiến: nào, đi, với - Tình thái từ cảm thán: sao, thay - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé,cơ ,mà Ghi nhớ :SGK/tr 81 II. Sử dụng tình thái từ: Cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm) Ghi nhớ :SGK/tr 81 III.Luyện tập: C©u 1 - C¸c c©u cã chøa t×nh th¸i tõ: + C©u b: Nhanh lªn nµo, anh em ¬i! + C©u c: Lµm nh­ thÕ míi ®ĩng chø! + C©u e: Cøu t«i víi! + C©u i: Nã thÝch h¸t d©n ca NghƯ TÜnh kia. C©u 2 + C©u a: B¸c trai ®· kh¸ råi chø? (S¾c th¸i th©n mËt, kh¼ng ®Þnh ®iỊu m×nh nãi víi ng­êi th©n hoỈc cïng tuỉi t¸c) + C©u b: Con chã lµ cđa ch¸u nã mua ®Êy chø! (S¾c th¸i th©n mËt, kh¼ng ®Þnh ®iỊu m×nh nãi lµ ®ĩng kh«ng thĨ kh¸c ®­ỵc víi ng­êi th©n hoỈc cïng tuỉi t¸c) + C©u c: Con ng­êi ®¸ng kÝnh Êy b©y giê cịng theo gãt Binh T­ ®Ĩ cã ¨n ­? (S¾c th¸i th©n mËt, béc lé sù b¨n kho¨n) + C©u d: Sao bè m·i kh«ng vỊ nhØ? (S¾c th¸i th©n mËt, nãi víi ng­êi cïng tuỉi) + C©u e: VỊ tr­êng míi em cè g¾ng häc tËp nhÐ! (S¾c th¸i th©n mËt, dỈn dß, khuyªn nhđ cđa ng­êi bỊ trªn nãi víi ng­êi bỊ d­íi) + C©u g: Th«i th× anh cø chia ra vËy. (Th¸i ®é miƠn c­ìng, nãi víi ng­êi cïng tuỉi) + C©u h: Tr­a nay c¸c em ®­ỵc vỊ nhµ c¬ mµ. (Th¸i ®é nhÊn m¹nh, thuyÕt phơc, nãi víi ng­êi cïng tuỉi) C©u 3: §Ỉt c©u víi tõ t×nh th¸i: - T«i ®©y mµ! - Lan ®· lµm xong råi ®Êy! - Em lµm tèt chø lÞ! - §i vỊ th«i! - ChÞ Êy häc giái l¾m c¬. - Th«i, chiỊu nµy chĩng m×nh ®i b¬i vËy! C©u 4 - C« cã cÇn thªm phÊn kh«ng ¹? - M×nh giĩp b¹n mét tay nhÐ? - S¸ng mai bè cã ®­ỵc nghØ kh«ng ¹? 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Câu hỏi: Thế nào là tình thái từ? Cho VD? Là những từ được thêm vào trong câu để cấu tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hoặc để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. * Các loại tình thái từ. - Tình thái từ nghi vấn: à,ư ï, hử, chứ, hả, chăng.. - Tình thái từ cầu khiến: nào, đi, với - Tình thái từ cảm thán: sao, thay - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé,cơ ,mà 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc Ghi nhớ SGK - Làm BT 5 * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ”: Trả lời các câu hỏi SGK. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ Tuần 7- Tiết 28 Tập làm văn Ngày dạy: 24/09/2013 1. MỤC TIÊU: Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. - HS hiểu: Tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: BiÕt t¹o ra c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong bµi lµm v¨n tù sù cđa m×nh. - HS thực hiện thành thạo: NhËn ra ®­ỵc c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong v¨n tù sù. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Sử dụng yếu tố tả, biểu cảm trong văn tự sự. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. - HS hiểu: Tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: BiÕt t¹o ra c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong bµi lµm v¨n tù sù cđa m×nh. - HS thực hiện thành thạo: Viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Sử dụng yếu tố tả, biểu cảm trong văn tự sự. - Tính cách: Tích cực trong học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Các đoạn văn tự sự kÕt hỵp c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m - Bảng phụ, bài tập tổng kết 3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (5’) Câu hỏi:Tìm và đọc một đoạn văn tự sự ( trong các văn bản đã học) có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chỉ ra các yếu tố ấy trong đoạn văn? Phân tích sự kết hợp ấy? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM - Học sinh đọc và tìm đúng: ( 4 đ) - Phân tích tốt ( 4đ) Kiểm tra việc chuẩn bị của HS (2đ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. *Hoạt động 1: (15’) * GV yêu cầu học sinh đọc to các dữ liệu sgk (?)Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì? HS:sự việc đươc kể ,người kể,ngôi kể,trình tự kể (?) Yếu tố mtả thường dùng để làm gì?(dựng lại h/ảnh,hình dáng,kích thước,màu sắc,âm thanh-> sự việc trở nên sinh động hơn. - Biểu cảm làm cho lời văn tự sự trở nên gợi cảm hơn. (?) Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Đó là những bước nào? Ơû bước này: - có thể lựa chọn ngôi kể nào? - xưng là gì? (?) Bước thứ ba cần phải làm gì? (?) Bố cục như thế nào? Thử dùng một vài lời cho đề 1 Gợi ý: lời mở đầu có thể là nhận xét, cảm tưởng, hành động HS minh hoạ: Huỵnh một cái, lọ hoa trên tay tôi vỡ tan khi tôi vấp ngã ngay bục cửa (?) Đối với đề 1, trong nội dung sự việc, ta sẽ kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm như thế nào? - Suy nghĩ, trạng thái của nhân vật -> biểu cảm - Tả trạng thái, hình ảnh lọ hoa, mảnh vỡ -> miêu tả. (?) Ở bước 4, nếu để kể việc làm vỡ lọ hoa bằng một đoạn văn, em sẽ sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm như thế nào? TH: Có thể sử dụng tình thái từ ở yếu tố nào? Tác dụng? (?) Bước cuối cùng? (?) Ta có thể sử dụng những cách trình bày nào cho đoạn văn? HS: Có thể sử dụng một trong 3 cách: song hành, diễn dịch, quy nạp. GV nhấn mạnh: Viết theo cách đã chọn, chú ý các phương * Hoạt động 2: (20’) GV gọi HS đọc yêu cầu BT1. GV hướng dẫn HS làm BT: Viết đoạn văn kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. - HS thảo luận viết đoạn văn (10’). - HS trình bày. - GV nhận xét. -GV bổ sung, sửa sai. I/ Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bước 1: Lựa chọn sự việc chính. Bước 2: Lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể Bước 3: Xác định thứ tự kể: khởi đầu diễn biến kết thúc. Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp. Bước 5: viết thành đoạn văn tự sự có các yếu ố miêu tả, biểu cảm. II. Luyện tập BT1: Viết đoạn văn BT2: So sánh - Đọc đoạn:“H«m sau l·o... t«i ch¼ng h¹n!...” 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Câu hỏi: Tác dụng của các yếu tố tả, biểu cảm trong văn bản tự sự? - Trong văn tự sự, khi kể tác giả thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: -Viết đoạn văn hoàn chỉnh ở BT1. - Hoàn thành BT2 vàoVBT * Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài “Chiếc lá cuối cùng” - Đọc kĩ văn bản Trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu nhân vật Giôn xi và Xiu. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc