Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014 - Phan Ngọc Lan

A) Mục tiêu cần đạt :

 1. Kiến thức :

- Hiểu được tác hại của rác tới môi trường sống.

- Hình thánh thói quen ko xả rác bừa bãi.

- Có ý thức bảo vệ môi trường, biết tận dụng và xử lí rác bằng biện pháp văn minh.

 2. Kĩ năng :

- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích, sắp xếp các luận điểm trong văn bản hướng dẫn.

- Có ý thức về môi trường và khả năng tự ý thức hành vi của mình với rác thải.

 ** Kĩ năng sống :

- Ra quyết định lựa chọn và xây dựng lối sống của chính mình với rác thải .

- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực và trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn và xây dựng hành vi đối với rác thải trong văn bản .

 3. Thái độ :Tự xác định được thái độ cẩn thận khi phân loại sử dụng rác.

 4. Tích hợp môi trường : Thái độ thận trọng khi xử lí vấn đề lien quan môi trường sống.

III/.Phương pháp , kĩ thuật tích cực có thể dùng :

(tích hợp KNS)

*Thực hành có hướng dẫn: lựa chọn luận điểm trong văn bản theo những tình huống cụ thể .

*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách cách lựa chọn và xây dựng hành vi đối với rác thải trong văn bản .

*Thảo luận, trao đổi để xác định luận điểm và hành vi tự giác của bản thân với môi trường.

III/. Hướng dẫn - thực hiện:

 Hoạt động 1 : Khởi động (5’)

 Kiểm tra bài cũ – Kiểm tra bài Soạn

 Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài mới Chất thải là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng và thải ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể là không có ý nghĩa với người này nhưng lại là lợi ích của người khác. Trong cuộc sống, chất thải được hình dung là những chất không còn được sử dụng cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng .

 

docx14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014 - Phan Ngọc Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho trong bảng H đọc. VD1: (1) Câu trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định (không ác). (2) Câu trần thuật đơn. (3) Câu trần thuật ghép. Vế sau có dạng câu phủ định (không nỡ giận). àCâu trần thuật thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm – cảm xúc. VD: Ngày mai tôi sẽ đi Hà Nội. - Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất? - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không? Hs đặt câu: + Chao ôi buồn quá! + Ôi, buồn quá! + Ôi, đỗ rồi! Mình vui quá! + Cậu thấy cuốn sách này có hay không? Hay tuyệt ! àLà câu có chứa những từ ngữ cảm thán, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết). - Câu trần thuật: 1, 3, 6. - Câu cầu khiến: 4. - Câu nghi vấn: 2, 5, 7. Câu 7 dùng để hỏi (vì nội dung của nó là một vấn đề nghiêm túc, một nỗi băn khoăn cần giải đáp). Câu: 2, 5 không dùng để hỏi. (2): Cụ lo xa quá đấy thôi. Việc gì phải lo xa như vậy! => Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc của ông Giáo. (5): Không nên nhịn đói mà để tiền lại? => Dùng để giải thích (kiểu trình bày). Là câu chứa những từ ngữ nghi vấn có chức năng chính dùng để hỏi, ngoài ra còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm – cảm xúc. Hs lấy VD. Là câu có nhữhg từ ngữ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. HS kẻ bảng ? Qua bài tập 1 cho biết hành động nói là gì? Các kiểu hành động nói? Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. - Các kiểu hành động nói: hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. Bài tập 2: HS kẻ bảng *** Bảng *** STT Kiểu câu Hành động nói được thực hiện Cách dùng 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Câu trần thuật. Câu nghi vấn. Câu trần thuật. Câu cầu khiến. Câu nghi vấn. Câu trần thuật. Câu nghi vấn. Kể. Bộc lộ cảm xúc. Nhận định. Đề nghị. Giải thích. Phủ định, bác bỏ. Hỏi. Gián tiếp. Trực tiếp. Trực tiếp. Trực tiếp. Gián tiếp. Trực tiếp. Trực tiếp. Đọc yêu cầu bài tập 3. N1: Cả nhóm viết phần (a). N2: Cả nhóm viết phần (b). Hs đọc. Hs viết bài cá nhân - Xác định hành động nói trong các câu. Bài tập 3 : Đặt câu hành động nói : Vd a: Hãy nói không với cờ bạc. Vd 6: Em hứa cố gắng học tập tốt kí II này. III. Lựa chon trật tự từ trong câu. Bài tập 1: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các câu in đậm? BiÓu thÞ tr×nh tù tríc sau cña tr¹ng th¸i, ho¹t ®éng. Bài tập 2: T¸c dông cña viÖc s¾p xÕp trËt tù tõ cña c¸c tõ ng÷ in ®Ëm C©u a: t¸c dông nèi kÕt c©u - C©u b: t¸c dông nhÊn m¹nh lµm næi bËt ý cña c©u nãi Bài tập 3: C©u a mang tÝnh nh¹c râ h¬n Hoạt động 3(13’): Tìm hiểu trật tự từ trong câu. BT1 :Gv chép câu văn ra bảng phụ? Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các câu in đậm? BT2 : T¸c dông cña viÖc s¾p xÕp trËt tù tõ cña c¸c tõ ng÷ in ®Ëm? BT 3 : Đọc yêu cầu bài tập 3? So sánh và cho biết câu nào có tính nhạc hơn? Mục đích: Biểu thị trước sau của hoạt động, trạng thái. Thoạt tiên là tâm trạng “kinh ngạc” sau đó là “mừng rỡ”, cuối cùng là hoạt động “về tâu vua”. Hs thực hiện theo yêu cầu GV T¸c dông cña viÖc s¾p xÕp trËt tù tõ cña c¸c tõ ng÷ in ®Ëm? Câu (a) có tính nhạc hơn vì: đặt “man mác” trước “khúc nhạc đồng quê” gợi cảm xúc mạnh hơn. 4. (4’). Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại khái niệm các kiểu câu đã học và chức năng của nó. - Hành động nói. - Viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học, chỉ ra mục đích nói. - Chuẩn bị ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 45’. ***Rút kinh nghiệm : ************************************************************ Lớp 8a3 (./4.2013) 8a6 (../4.2013).. 8a9 (../4.2013).. Tuần 33 tiết 128 I . Mục tiêu : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong quá trình tiếp nhận phần Tiếng Việt học kỳ II. Khái quát được một vài nội dung của các cách tao lập câu tiếng Việt đã học. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút. III. Thiết lập ma trận : Liệt kê tất cả các bài học trong phân môn ( 12 tiết) Câu nghi vấn( 1 tiết) Câu trần thuật ( 1 tiết) Câu phủ định ( 1 tiết) Câu cảm thán ( 1 tiết) Hành động nói: ( 2 tiết) Hội thoại (2 tiết) Lựa chọn trật tự từ trong câu( 2 tiết) Chữa lỗi diễn đat ( 1 tiết) Câu cầu khiến (1 tiết) B. Xây dựng khung ma trận. a. Ma trận trắc nghiệm : Mứcđộ Chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Câu trần thuật Chữa lỗi diễn đạt Lựa chọn trật tự từ trong câu Hành động nói Hội thoại Câu nghi vấn Câu phủ định Câu cầu khiến Câu cảm thán 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Cộng số câu: Số điềm: 7 1,75 5 1,25 12 3.0 Ma trận phần tự luận : Mức độ Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Câu nghi vấn Câu phủ định, câu cầu khiến,hội thoại 3 câu 2 câu 2 câu 3 câu Tổng số câu Tổng số điểm 3 câu – 5đ 2 câu – 2đ 3 câu- 7đ I . Phần Trắc Nghiệm : Hãy khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.(0,25 đ/câu) Câu 1:Câu văn : “ Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.”( Chiếu dời đô-Lí Công Uẩn) thuộc kiểu câu gì ? A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán C. Câu phủ định. D. Câu trần thuật. Câu 2: Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt ? Học sinh lớp Một là một trình độ phát triển, có những đặc trưng riêng. Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Sầu riêng là loại trái cây quí miền Nam. Câu 3 : Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ? Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập.(Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi) Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi.(Lão Hạc-Nam Cao) Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng. (Quê hương-Tế Hanh) Bạc phơ mái tóc người cha. (Ba mươi năm đời ta có Đảng- Tố Hữu) Câu 4 : Mục đích của hành động nói trong câu : “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.”(Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn) là : Hứa hẹn. Khuyên bảo. Nhận định. Đề nghị . Câu 5: Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau: " Trong hội thoại, hành vi nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó được gọi là hành vi " A. nói leo. B. cướp lời. C. nói khi đến lượt. D. im lặng. Câu 6 : Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong đoạn trích sau: “ Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.”( Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn) A. Hành động trình bày. B. Hành động hỏi. C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động điều khiển. Câu 7 : Câu nghi vấn nào sau đây không dùng với mục đích hỏi ? Hôm nay con không đi học à? Sáng này người ta đấm u có đau lắm không? Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Bao giờ anh về quê ? Câu 8: : Trong câu “ Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh.”(Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn) thuộc kiểu câu gì? Câu nghi vấn. Câu phủ định. Câu cảm thán. Câu cầu khiến. Câu 9 : Vai hội thoại trong lời xưng hô giữa “kẻ hèn thần” với “Hoàng thượng” ( Theo Bàn luận phép học-Nguyễn Thiếp)thuộc quan hệ nào ? Quan hệ thân tình. Quan hệ ngang hàng. Quan hệ trên dưới. Quan hệ sơ giao. Câu 10: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu : “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” ( Bàn luận phép học-Nguyễn Thiếp) là : Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm, sự việc. Liên kết với những câu khác trong văn bản. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm. Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động. Câu 11: : “Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua” ( Bàn luận phép học-Nguyễn Thiếp). Câu “Xin chớ bỏ qua” là kiểu câu : Câu nghi vấn. Câu phủ định. Câu cảm thán. Câu cầu khiến. Câu 12: Câu thơ sau đây : Việt Nam ôi Tổ quốc thương yêu ! ( Tố Hữu ) là kiểu câu gì ? Câu nghi vấn. Câu phủ định. Câu cảm thán. Câu cầu khiến. II. Tự luận (7 điểm ) Câu 1 : Tìm câu nghi vấn trong đoạn trích sau và xác định chức năng của câu nghi vấn đó ? “ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng : Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được . Thôi, im cái điệu hát mưa dẩm sùi sụi ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết ! Tôi về, không một chút bận tâm.” ( Dế Mèn phiêu lưu kí-Tô Hoài) Câu 2 : Viết một đoạn hội thoại trong đó có sử dụng 2 kiểu câu : câu phủ định, câu cầu khiến. Xác định có bao nhiêu lượt lời trong đoạn hội thoại đó.( 5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM : I. Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đúng D A A C B D C B C D D B II. Tự luận : Câu 1 : - Câu nghi vấn : Thông ngách sang nhà ta ?( 1 điểm) Chức năng : Dùng để biểu thị thái độ khinh thường (chê bai, không đồng ý). ( 1 điểm) Câu 2 : Học sinh có thể trình bày đoạn hội thoại theo chủ đề tự chọn ( đảm bảo nội dung rõ ràng, trong sáng) trong đó: Học sinh viết đúng kiểu câu, môt kiểu câu 2 điểm. Đúng kiểu câu nhưng nội dung câu không trong sáng trừ ½ số điểm ở mỗi câu. Xác định đúng lượt lời 1 điểm. Học sinh không đưa vào khung trừ 1 điểm vào nội dung 2. Hoạt đông 4(5’) ¶ HDHS học bài và chuẩn bị bài mới. P HD tự học: Xem lại các kiến thức phần tiếng Việt. Chuẩn bị bài mới : " Ôn tập phần Văn''. - Tìm hiểu thuật ngữ lỗi diễn đạt (lỗi lôgic). - Tìm và tự trả lời các câu hỏi SGK - Hs chọn đoạn văn, đoạn thơ yêu thích để cảm nhận cuối bài Ông Đồ-Vũ Đình Liên, khổ cuối bài Quê hương (Tế Hanh)- Hs cảm nhận cá nhân. Những văn bản gợi lên cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân văn trong các văn bản đã học ? *** Rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docxGiao an 8t 333 An Giang.docx