Câu 1: Chép đúng không sai chính tả Bài thơ Tức cảnh Pắc Bó của tác giả Hồ Chí Minh :
“ Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẳn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.”
Ý nghĩa bài thơ : Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống CM đầy gian khổ
Câu 2 : Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi thể hiện trong văn bản “ Nước Đại Việt ta” là
- Yên dân, trừ bạo. ( 1 điểm)
- Tư tưởng này mang ý nghĩa tích cực: hướng về nhân dân, đề cao hành động diệt trừ bạo ngược đem lại sự yên bình cho nhân dân ( 3 điểm)
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Hình Thị Ngọc Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phát 3 túi nilon đựng rác hữc cơ, vô cơ; do đó việc áp dụng vẫn chưa đại trà, tốn nhiều công sức công nhân, việc phát túi nilon tới hộ gia đình khi túi nilon hỏng bản thân nó lại là rác thải cho môi trường! Trong khi đó, công việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm tới từng người dân trong xã hội ngày nay, do vậy tiến trình giảm thiểu giảm thải ô nhiễm môi trường chưa rộng khắp.
Xử lí rác thải
Việc cải tiến phương tiện thu rác có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc xử lý rác tại nguồn, tại từng hộ gia đình, từng cá nhân trong khi môi trường đang có ô nhiễm nghiêm trọng nhất là vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp
- Rác hữu cơ trong thùng rác màu xanh lá cây có thể đem chế biến thành phân bón, ủ kín phân huỷ nhờ vi sinh vật, tạo khí thiên nhiên
- Rác vô cơ, rác khó phân huỷ trong thùng rác màu đỏ có thể thu hồi lại để tái chế, hay xử lý tuỳ theo từng loại rác
- Rác độc hại trong thùng rác màu vàng có thể xử lý riêng bằng các phương pháp phù hợp
- Nước thải thu được trong thùng màu xám không đổ xuống ao hồ sông ngòi, mà lắng lọc dùng xử lý hoá chất để thu hồi lại
Việc sử dụng thùng rác 3R- W có ưu điểm hơn so với sử dụng túi nilon riêng biệt cả về kinh tế và phương pháp xử lý.
( tài liệu của Bách Khoa toàn thư mở )
*** Cụ thể ở Tri Tôn ;
Ở các thành phố thị xã việc thu gom xử lý rác thải đã có Công ty Môi trường đô thị đảm nhiệm. Cứ tối đến xe chở rác của Công ty đi qua thì đem các túi rác ra bỏ lên xe và người dân phải nộp tiền lệ phí. Tuy nhiên, ở nông thôn thì chưa mấy nơi có điều kiện làm được như vậy. Tình hình chung hiện nay là từng gia đình tự xử lý lấy tùy thuộc vào nhận thức và điều kiện của từng người. Một số gia đình ở gần sông hồ hoặc có mương nước đi qua thì lợi dụng đêm tối đem vứt rác xuống, hậu quả thế nào đã có người khác chịu!
Nhiều gia đình không có “thuận lợi” đó thì gom rác vào các bao bì rồi chở đi đổ vào một nơi nào đó xã nhà. Những địa điểm đổ rác của các xóm, làng, các cụm dân cư hiện nay là rất tùy tiện. Đi dọc hai bờ một số dòng sông và các đường quốc lộ, các đường liên huyện... chúng ta sẽ bắt gặp nhiều điểm đổ rác rất khó chịu. Có người đã làm mấy câu thơ cảnh báo:
Bao bì, rác bẩn chạy lông nhông
Khắp cả ao hồ, cả mặt sông,
Gió thổi bốn phương, mùi tám hướng
Môi trường ô nhiễm có nguy không?
Một anh bạn đã thử làm con tính: Mỗi người đi chợ vì mang theo 5,6 bao nhựa đựng thức ăn. Mỗi phiên chợ có hàng trăm đến hàng ngàn người dự. Nhiều chợ lại họp liên tục hàng ngày, thậm chí cả sớm lẫn chiều. Chỉ tính riêng số bao bì thải ra đó trong một năm đã lớn biết chừng nào. Nếu tính thêm có bao bì bằng nhựa pôlime có thể tồn tại đến hàng chục năm. Ngoài ra, trong sinh hoạt hàng ngày còn có bao nhiêu thứ trở thành rác thải. Đó là chưa kể xác chết của gia súc, gia cầm, chuột bọ và các con vật khác. Nếu gặp khi có dịch bệnh thì vấn đề lây lan là rất nguy hiểm.
Từ những thực tế đó đặt ra vấn đề cấp bách là cần có những giải pháp tích cực đối với môi trường nông thôn, nơi có đến hơn 70% số người sinh sống và nói chung trình độ dân trí còn thấp. Điều đầu tiên là cần tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức của người dân và đi kèm là những biện pháp giáo dục cảnh cáo, xử phạt. Mặt khác cũng cần trang bị cho họ những kiến thức, những thói quen cần thiết để xử lý ngay từ gốc những thứ thường tạo ra rác thải và phải tập cho mọi người thói quan phân loại rác. Những loại nào có nguồn gốc thực vật dễ phân hủy, không độc hại thì không cần mang đi đổ xa mà có thể tấp và các gốc cây trong vườn hoặc bỏ vào chuồng trâu bò tạo thành phân hữu cơ bón cho cây trồng. Những loại độc hại, gây ra mùi hôi thối, lây lan dịch bệnh, khó phân hủy ... thì nhất thiết cần được đưa đến nơi xa khu dân cư, không ảnh hưởng đến các nguồn nước và thuận lợi cho việc ra vào chuyên chở. Nên chăng ở mỗi ngã ba, ngã tư đường hoặc những chỗ quán xá, chợ búa nên đặt những thùng rác. Có thể là hai loại thùng: một dành cho rác hữu cơ, thùng kia dành cho những bao bì, đồ nhựa... Đối với xác chết gia súc, gia cầm thì phải đào hố chôn sâu và rắc vôi khử trùng. Vấn đề đặt ra trước mắt hiện nay là các địa phương nhất là các xã, thị trấn phải nhanh chóng quy định nơi đổ và thu gom rác thải cho từng điểm dân cư. Nơi đổ rác có thể đào thành hố, xây tường thành bao quanh, có cửa ra vào đóng kín để tránh chó má là vung vãi ra ngoài. Tùy khối liượng thu gom được cũng cần quy định thời gian rắc vôi bột khử trùng. Hàng tuần, hàng tháng những lúc trời nắng, khô ráo nên cử người đốt rác nhất là bao bì để giảm bớt khối lượng... Nhưng để xây được nhưng hố đổ rác như vậy cũng cần phải có kinh phí ban đầu. Điều này đòi hỏi sự hỗ trợ của huyện, của Sở Tài nguyên và Môi trường của ngành y tế cũng như các nhà hảo tâm.
Về lâu dài, các Sở Tài nguyên và Môi trường đang thí điểm dự án thu gom rác thải ở một số địa phương nông thôn. Chẳng hạn như Tri Tôn đã tiến hành ở ba xã thuộc ba huyện với điều kiện khác nhau. Theo đó, sau khi tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân, người ta sẽ quy định cho mỗi xóm một số nơi để rác và các xóm sẽ được cấp xe dẩy chuyên chở rác. Các cụm dân cư dùng xe này chở rác tập trung lên xã theo một số điểm quy định rồi xe tải sẽ chở rác đến địa điểm xử lý chung của huyện.
Chuyện vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề rộng lớn liên quan đến sức khỏe và cuộc sống của mỗi người mà ngành y tế và ngành tài nguyên môi trường cũng đã có những văn bản quy định nhưng chúng ta chưa làm được nhiều. Riêng vấn đề rác thải các địa phương cần sớm vào cuộc. Dự án của ngành tài nguyên và môi trường với cả hệ thống xử lý rác đòi hỏi thời gian và kinh phí lớn cần nhiều năm nữa mới triển khai đại trà. Chúng ta không thể chờ được, nếu làm chậm thì hậu quả về sau là rất năng nề và việc giải quyết hậu quả sẽ khó khăn tốn kém hơn nhiều. Những bài học về rác thải ở các thành phố lớn trong những năm qua rất đáng để chúng ta suy nghĩ
Hoạt động 3 (5’): Củng cố - Dặn dò .
x Dặn dò :
Bài vừa học :
+ Thế nào là văn bản nhật dụng ?
+ Các bài văn nhật dụng ở lớp 8 thể hiện chủ đề gì ?
v Hướng dẫn tự học :
Lập dàn ý cho baiù văn viết về vấn đề môi trường ở tỉnh Trà Vinh .
Chuẩn bị bài mới : Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc): Soạn và chuẩn bị các bài tập trong SGK/127,128
Bài sẽ trả bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) .
Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------
Lớp
Ngày dạy
Kiểm diện
Học sinh vắng
8a1
15.4.2012
8a2
15-14.4.2012
8a3
16-14.4.2012
Tuần 31 tiết 124
(lỗi lô-gíc)
I/. Mục tiêu:
Kiến thức :
Hiêu quả của việc diễn đạt lô-gíc .
Kĩ năng : Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc .
Thái độ :
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động 1 : Khởi động .
Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy thực hiện bài tập 1a, b SGK/122.
+ Thực hiện lại bài tập 2b, c
Giới thiệu bài mới : GV dẫn học sinh vo bi mới v ghi tựa bi .
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
Hoạt động 2(5’) : Hướng dẫn HS tìm ra và chữa lỗi những câu (SGK trang 127 + 128).
GV treo bảng phụ .
- GV gọi HS đọc câu a SGK trang 127.
- Câu a sai ở chỗ nào ? Em hãy chữa lại cho đúng.
- GV sửa chữa cho HS.
- Gọi HS đọc câu b.
- Câu b sai ở điểm nào ? Hãy chữa lại cho đúng.
- Gọi HS đọc câu c.
- Trong câu c sai ở chỗ nào ? Em hãy chữa lại cho đúng.
- GV nhận xét sửa chữa.
- Gọi HS đọc câu d.
- Câu d sai ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng.
- GV nhận xét sửa chữa.
- Gọi HS đọc câu e.
- Câu esai ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng.
- GV nhận xét sửa chữa.
- Gọi HS đọc câu g.
- Câu g sai ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng.
- GV nhận xét sửa chữa.
- Gọi HS đọc câu h.
- Câu h sai ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng.
- GV sửa chữa câu sai cho HS.
- Gọi HS đọc câu i.
- Câu i sai ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng.
- GV sửa sai cho HS.
- Gọi HS đọc câu hỏi k.
- Theo em thì câu k sai ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng.
- GV sửa sai cho HS.
Hoạt động 3(20’): Luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 128.
- Gv yêu cầu HS tìm những lỗi sai trong bài viết và sửa lại cho đúng.
- Gv chữa câu sai.
-Nghe và ghi tựa bài
- HS đọc câu a.
- HS chữa lỗi câu a.
- HS ghi nhận.
- HS đọc câu b.
- HS nhận xét và chữa sai.
- HS đọc câu c.
- HS nhận xét chỗ sai và sửa chữa.
- HS ghi nhận.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS sửa chữa câu sai.
- HS ghi nhận.
- HS đọc câu e.
- HS sửa chữa câu sai.
- HS ghi nhận.
- HS đọc câu g
- HS sửa chữa chỗ sai.
- HS đọc câu h.
- HS sửa chữa chỗ sai.
- HS ghi nhận.
- HS đọc câu i.
- HS sửa chữa chỗ sai.
- HS ghi nhận.
- HS đọc câu k.
- HS sửa chữa chỗ sai.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS trao đổi trình bày.
- HS ghi nhận.
1. Chữa lỗi bài tập SGK trang 121.
a. A và B không cùng loại (B không bao hàm A).
à Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bảo lụt quần áo, giầy dép và đồ dùng học tập.
b. A không bao hàm B (kiểu câu A nói chung, B nói riêng thì A phải bao hàm B).
à Trong thể thao nói chung và bóng đá nói riêng . Thành công.
c. A, B và C không cùng trường từ vựng.
à Lão hạt, Bức đường cùng và Tắt đèn. ,
d. A bao hàm B.
àEm muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ?
e. A bao hàm B.
àBài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.
g. Không cùng một trường từ vựng.
àTrên sân ga cao gầy còn một người lùn và mập.
h. Không phải là quan hệ nhân quả.
à Chị Dậu rất cần cù chịu khó và rất mực yêu thương chồng con.
i. Không phải là quan hệ nhân quả.
àKhông phát huy , chính mình.
k. A bao hàm B.
à Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn kém tiền bạc.
2. Chữa lỗi bài tập 2 trang 128.
HS về nhà thực hiện (thêm)
Hoạt động 4(5’) : Củng cố - Dặn dò .
x Củng cố :
Thực hiện thông qua bài tập .
x Dặn dò :
Bài vừa học :
+ Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
+ Qua bài này HS nên tránh những lỗi vừa sửa chữa để làm bài được tốt hơn.
v Hướng dẫn tự học :
Liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày (hoặc trong bài làm của bản thân), rút kinh nghiệm về cách diễn đạt .
Chuẩn bị bài mới : Viết bài tập làm văn số 7-Văn nghị luận .
Bài sẽ trả bài : Không .
File đính kèm:
- GIAO AN 8 TUAN 31 AN GIANG.doc