4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng: Biểu điểm 10
? Giải thích từ ngữ “Bình Ngô Đại Cáo” nghĩa là gì?
“Bình” là bình định dẹp xong giặc giã.
“Ngô”: ở đây là chỉ giặc Minh xâm lăng.
“Cáo”: là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để dùng trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Bình Ngô Đại Cáo do Nguyễn Trãi làm thay lời Lê Lợi tuyên bố về sự nghiệp dẹp xong giặc Ngô. Cáo (báo cho biết): bố cáo, bố thị
? Theo em Tấu l gì?
“Tấu tức là “tấu trình”, người xưa thường dùng để chỉ việc quần thần hay dân chúng, tâu lên Vua để bày tỏ sự tình.
11 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học, Nguyễn Thiếp khẳng định điều gì? à
? Quan điểm về việc học của tác giả như thế nào?
GV liên hệ thực tế: Hiện nay nhà nước ta chủ trương: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”
? Tác giả đã được ra những phương pháp học nào?
HS đọc chú thích: Tứ thư, ngũ kinh, chư sử
? Với những phương pháp học này, tác giả nhấn mạnh điều gì?
HS đọc đoạn cuối
?Em hãy cho biết nội dung của phần cuối?
?Tác giả đã neêu lên tác dụng của việc học chân chính như thế nào?
? Những lời khuyên về việc học chân chính ấy có ý nghĩa như thế nào đối với ngày nay?
¨ - Có giá trị giáo huấn người đương thời mà nó còn có ý nghĩa đến ngày nay:
“Phê phán mạnh mẽ tình trạng học vẹt, học tủ,học để đối phó như hiện nay.
?Nhận xét về cách lập luận của tác giả?
¨ Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.
Hoạt động 3
?Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bàn luận về phép học”?
? Nêu ý nghĩa văn bản?
Hoạt động 4
Hướng dẫn luyện tập
HS xác định luận đề (vấn đề) luận điểm: Tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”
I. Đọc – hiểu chú thích
1- Tác giả – tác phẩm:
Nguyễn Thiếp (La Sơn Phu Tử)
1723 – 1804
2. Chú thích
3. Thể loại: Tấu.
-Vào tháng 8 – 1791, NguyễnThiếp gởi bài tấu lên vua Quang Trung, trong có phần “Bàn luận về phép học”
4. Bố cục: 4 phần
II.Tìm hiểu chi tiết:
1. Mục đích chân chính của việc học:
“Ngọc không mài. Không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”.
à Học để làm người.
2- Phê phán những biểu hiện sai trái lệch lạc trong việc học:
Lối học hình thức
Cầu danh lợi
-. Không còn biết đến tam cương, ngũ thường.
à học để mưu cầu danh lợi bản thân, không còn biết đạo lý làm người.
Þ Tác hại:
· Chúa tầm thường
· Thần nịnh hót
· Nước mất, nhà ta.
3. Quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập:
thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
- Lúc đầu học Tiểu học . Tứ thư, ngũ kinh, chư sử
- Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm
àHọc những kiến thức cơ bản, từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, học kết hợp với hành.
4. Tác dụng của việc học chân chính
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thiên hạ thịnh trị.
III. Tổng kết
ND: Bài học chân chính là bài học để làm người, học để biết và làm, học để gĩp phần hưng thịnh đất nước
NT: Quan điểm rõ ràng, kết hợp lí lẽ với cảm xúc, kết hợp văn xuơi với văn biền ngẫu
* ý nghĩa: Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ơng về sự học.
*Ghi nhớ SGK/ trang 79
IV- Luyện tập:
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố
GV củng cố bằng sơ đồ tư duy.
Mục đích chân chính
của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái
trong việc học
Khẳng định quan điểm
phương pháp đúng đắn trong việc học
Tác dụng của việc
học chân chính
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết học này:
- Đọc lại văn bản
- Thuộc ghi nhớ
- Tìm hiểu cuộc đời sự nghiệp tác giả
- Liên hệ mục đích, phương pháp học tập của bản thân.
- Nhớ được 10 yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
- Chọn một trong các đề trong sgk viết đoạn văn hồn chỉnh
5- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 26 - Tiết 102
ND: 2/3/2011
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
1 - MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
Cách thức xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
1.2.Kĩ năng:
Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
1.3.Thái độ
-Bồi dưỡng kiến thức về cuộc sống.
2- TRỌNG TÂM:
Xây dựng hệ thống luận điểm và trình bày luận điểm
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Xây dựng hệ thống luận điểm.
HS: Đọc ở SGK và tìm hiểu mục I (SGK/T.82).
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng:
Xem sự chuẩn bị cuả HS.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Dựa vào bài “bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp à Gv đi vào bài mới phương pháp học “học đi đôi với hành” (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1
Xem sự chuẩn bị bài ở nhà của HS (SGK/T.82)
GV tổ chức cho HS tìm hiểu đề bài à Gv ghi đề bài
Nhóm 1: Đọc đề bài
Nhóm 2: Xác định yêu cầu của đề
¨ Khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn à Gv gạch chân
Nhóm 3: đọc phần hệ thống luận điểm (mục II1 SGK/T.83)
Hoạt động 2
? Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có, thì theo em, bạn ấy cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại như thế nào?
Nhóm 4: Thêm vào luận điểm để cho đề bài hoàn toàn sáng rõ.
Nhóm 5: Sắp xếp các luận điểm hợp lý chưa?
¨ Chưa – vị trí luận điểm (b) làm cho bài thiếu mạch lạc; luận điểm (e) không đứng sau luận điểm (d) được.
Nhóm 6: Điều chỉnh lại – sắp xếp lại hệ thống luận điểm – Bố cục rõ ràng
à Gv hướng dẫn (SGV/110 tập 2)
Hướng dẫn HS trình bày một trong những luận điểm của bài làm
à HS nhắc lại những điều cần lưu ý khi trình bày luận điểm
* HS thảo luận
? Ta nên chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm như thế nào cho chính xác và hấp dẫn? Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi ở điểm ở mục 2a (II)
¨ Câu thứ 2 xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân quả để có thể nối bằng “do đó”
? Cách chuyển đoạn của các câu còn lại có gì khác nhau không? Em thích câu nào hơn cả, vì sao?
(Tuỳ HS chọn)
VD: HS có thể thích câu 1 vì đơn giản dễ làm theo; câu 3 có giọng điệu gần gũi, thân thiết à Em có thể dùng nhiều cách chuyển đoạn khác nhau trong một bài văn.
Thảo luận bài 2(b)
à hợp lý (bước trước dẫn tới bước sau, bước sau kế tiếp bước trước, để tới bước cuối cùng thì luận điểm được làm rõ hoàn toàn.
· HS đọc phần C (2)
GV: Bài nghi luận nào cũng cókết bài. vậy có thể suy ra: Đoạn nghị luận nào cũng phải có kết luận không?
¨ (Không đòi hỏi à đoạn văn sẽ vừa khó làm, vừa trở nên đơn điệu)
GV hướng dẫn HS cách viết
Ví dụ: Đến lúc ấy, nhiều bạn trong chúng ta hối hận thì cũng đã muộn
?Làm thế nào để chuyển một đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp và ngược lại? Có phải chỉ cần thay đổi vị trí của câu chủ đề không?
¨ Không chỉ đơn giản thế. Còn cần phải sửa lại những câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn, trong bài không bị mất đi.
HS trình bày (đọc) phần luận điểm mà em vừa chuẩn bị à HS nghe --. Nhận xét Þ Gv nêu ưu tồn của HS
I. Chuẩn bị ở nhà
Đề: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn
II. Luyện tập trên lớp
1 - Xây dựng hệ thống luận điểm:
- Loại bỏ nội dung không phù hợp với luận điểm (a)
- Thêm luận điểm:
· Đất nước rất cần những người tài giỏi
·Phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài.
2 - Trình bày luận điểm:
à câu thứ 2(a) chưa hợp
- Các câu còn lại xem như thích hợp
à hợp lý (bước trước dẫn tới bước sau, bước sau kế tiếp bước trước, để tới bước cuối cùng thì luận điểm được làm rõ hoàn toàn.
Còn cần phải sửa lại những câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn, trong bài không bị mất đi.
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố
Đọc đoạn văn hay.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Đọc lại các văn bản
- Xem các đề bài ở SGK/T.85, xây dựng và trình bày luận điểm.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị kiến thức văn nghị luận, giấy làm bài viết số 6
5 - RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 26 - Tiết 103 - 104
ND: 6/3/11
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
(văn nghị luận)
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
1.2.Kĩ năng:
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài TLV sau đạt kết quả tốt hơn.
1.3.Thái độ
Tự giác làm và kiểm tra bài làm của mình
2. MA TRẬN
3. ĐỀ, ĐÁP ÁN
Đề: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết nhanh chĩng bài trừ ( cờ bạc, ma túy)
Đáp án
1- Mở bài: (2đ)
Xã hội ngày càng phát triển xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội
2- Thân bài (6đ)
Tuần tự trình bày các luận điểm
Nạn cờ bạc vẫn đang là vấn đề nhức nhối
Cờ bạc đã đi vào trong trường học
Cờ bạc làm con người ta mê mẩn..
Người lớn đi đáng bạc làm khổ vợ khổ con, ảnh hưởng đến con trẻ
3- Kết bài: (2đ)
Khẳng định tác hại của các tệ nạn xã hội.
4. KẾT QUẢ:
* Thống kê kết quả:
LỚP
TSHS
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
TB TRỞ LÊN
TL
8A1
8A2
8A3
TC
* Đánh giá ưu điểm , tồn tại:
* ưu điểm
*Tồn tại
5 .RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tuan 26.doc