Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

* Hoạt động 1: (15’)

*Gọi hs đọc vd

(?) Trong các đoạn trích trên , những câu nào không có đặc điểm hình thức của những câu đã học ( nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ) ?

- Chỉ có câu : “Ôi Tào kh !” là câu cảm thán

- Những câu còn lại ta gọi là câu trần thuật

(?)Những câu này dùng để làm gì ?

 a, Câu 1,2 là các câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống dân tộc ta , câu 3 là câu yêu cầu

b, Câu 1 là câu trần thuật dùng để kể , câu 2 thông báo

c, Dùng để miêu tả hình thức ông Cai Tứ

d, Câu 2 dùng để nhận định , câu 3 bộc lộ tình cảm , cảm xúc

(?) Hãy nhận xét về cách dùng dấu câu trong những vd trên ?

- Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , nhưng đôi khi nó cũng kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng

(?) Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến , cảm thán và trần thuật kiểu câu nào được dùng nhiều nhất vì sao ?

( HSTLN)

* Hoạt động 2: (20’).

Bài tập 1 : Xác định các kiểu câu

Bài tập 2 : Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của HCM là câu nghi vấn ( giống với kiểu câu của câu trong nguyên tác bằng chữ Hán : Đối thử klương tiêu nại nhược hà ? ) , trong khi câu tương ứng trong phần dịch thơ là câu trần thuật . Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: SGK 2. Chiếu là gì? II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: a, Bố cục : 2 phần b, Phân tích *. Vì sao phải dời đô ? - Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại - Nhà Đinh và Lê của ta đóng đô một chỗ là một hạn chế. => Khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát triển đất nước đến hùng cường *. Vì sao Đại la xứng đáng là kinh đô bậc nhất? - Cái lợi thế của thành Đại La - Đại La là thắng địa của đất Việt àKhát vọng sự thống nhất đất nước , hi vọng về sự bền vững của quốc gia , khát vọng về đát nước hùng mạnh III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Kết cấu tiêu biểu của bài nghị luận. - Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao. 2. Nội dung: Khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tựi cường của dân tộc ta đang trên đà lớn mạnh. *Ghi nhớ : sgk 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 5’) 5.1: Tổng kết: (4’) Câu hỏi: Chiếu là gì? - Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh, được viết bằng văn xuôi, vần, biền ngẫu, được công bố và đón nhậ một cách trang trọng. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ. - Nắm chắc đặc trưng của thể chiếu. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Câu phủ định. + Thực hiện các yêu cầu ở tr 52,53 vào vở soạn. 6. PHỤ LỤC: Không có hïïõ&õïïg CÂU PHỦ ĐỊNH Tiết 91 Tiếng việt Ngày dạy:14/2/2014 1. MỤC TIÊU:Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Đặc điểm hình thức của câu phủ định - HS hiểu: Chức năng của câu phủ định. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Phân tích chức năng của câu phủ định. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu phủ định trong văn bản cụ thể. * Kĩ năng sống: - Nhận ra và sử dụng câu phủ định đúng mục đích giao tiếp cụ thể. - Trình bày suy nghĩ , trao đổi về đặc điểm và chức năng của câu phủ định. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Sử dụng câu câu phủ định đúng mục đích giao tiếp. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Đặc điểm hình thức của câu phủ định. - HS hiểu: Chức năng của câu phủ định. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Phân tích chức năng của câu phủ định. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu phủ định trong văn bản cụ thể. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Sử dụng câu câu phủ định đúng mục đích giao tiếp. - Tính cách: Tích cực trong học tập. mục đích giao tiếp. - Tính cách: Tích cực trong học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Bảng phụ ghi ví dụ. - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm. 3.2. HS: - Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. - Thực hiện các bài tập ở SGK/Tr 46,47. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (5’) Câu 1: Nêu các chức năng khác của câu trần thuật? Ví dụ? Câu 2: Hôm nay các em học bài gì? Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ) ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 6 điểm) Ghi nhớ SGK/tr 46. HS cho ví dụ câu trần thuật Câu 2: ( 2điểm) - Câu phủ định Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: (10’) *Gọi hs đọc vd (?) Về đặc điểm hình thức , các câu b,c,d có gì khác so với câu a ? - Có chứa từ phủ định : không , chưa , chẳng (?) Về chức năng , các câu b,c,d có gì khác câu a ? - Các câu này phủ định việc Nam đi Huế , còn câu a thì khẳng định việc Nam đi Huế Yêu cầu hs đọc vd2 (?) Trong đoạn trích trên , những câu nào có từ ngữ phủ định ? - Không phải - Đâu có (?) Cho biết mục đích sử dụng các từ ngữ phủ định của mấy ông thầy bói ? - Không phải là bác bỏ - Đâu có : trực tiếp bác bỏ nhận định (?) Qua tìm hiểu vd , hãy khái quát lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định ? ( sgk) * Hoạt động 2: (25’) GV hướng dẫn Hs thực hiện các bài tập SGK. HS xác định yêu cầu và thực hiện. Gv nhận xét sửa chữa. I. TÌM HIỂU CHUNG. 1.Đặc điểm hình thức và chức năng * Xét ví dụ: sgk. a, Đặc điểm hình thức - Có chứa từ phủ định : không , chưa , chẳng, không phải , chẳng phải, đâu có b, Chức năng - Thông báo, xác nhận không có sự việc nào đó xảy ra. - Phản bác một ý kiến nào đó. 2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK/ 53) II. Luyện tập Bài tập 1 : Có những từ phủ định bác bỏ : - Cụ cứ tưởng thế chứ nó chả hiểu gì đâu - Không chúng con không đói nữa đâu Còn câu : Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no củng có ý bác bỏ, nhưng không phải là câu phủ định , vì không có từ phủ định - Vả lại ai nuôi mà chẳng bán hay giết thịt ! là câu phủ định miểu tả Bài tập 2 : Tất cả câu a,b,c đều là câu phủ định vì đều có những từ phủ định. Nhưng những câu phủ định này có điểm đặc biệt là có từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác - Như câu a : không phải là không ( kết hợp với 1 từ nghi vấn ) ; câu c : ai chẳng kết hợp với 1 từ phủ định khác và một từ bất định ; câu b không ai không - Khi đó ý nghĩa của cả câu là khẳng định chức không phải phủ định * Những câu phủ định có ý nghĩa tương tự : a, Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường , song có ý nghĩa ( nhất định ) b, Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn tết trung thu , ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng c, Từng qua thời thơ ấu HN , ai cũng có một lần nghển cổ Bài tập 3 : - Nếu thay thì câu này phải viết lại : “ Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp” + Phải bỏ từ nữa , vì nếu thêm từ nữa là câu sai Khi thay không bằng chưa thì nghĩa của câu cũng thay đổi - Chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có , nhưng sau thời điểm đó có thể có . Còn không cũng biểu thị ý phủ định đối với điều nhất định , nhưng không có hàm ý về sau có thể có Bài tập 4 : Các câu trong các phần này không phải là câu phủ định - Đẹp gì mà đẹp : phản bác ý khiến - Làm gì có chuyện đó : dùng để phản bác tính chân thực của một thông báo 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) *Câu hỏi: Nêu đặc điểm và chức năng của câu phủ định ? - Ghi nhớ Sgk/tr 53 5.2: Hướng dẫn học tập: ( 2’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK/tr 533 - Viết đoạn văn có sử dụng các câu chia theo mục đích nói đã học. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“ Chương trình địa phương phần Tập làm văn” + Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu. 6. PHỤ LỤC: Không có hïïõ&õïïg CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN Tiết 92 Tập làm văn Ngày dạy: 14/2/2014 1. MỤC TIÊU:Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: củng cố nắm vững kiến thức về văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở điạ phương. - HS hiểu: Cách viết một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, thu chép những tri thức khách quan về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương. - HS thực hiện thành thạo: Viết bài văn thuyết minh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Viết bài văn thuyết minh cho đúng. - Tính cách: Yêu quê hương . * Hoạt động 2: * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: củng cố nắm vững kiến thức về văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở điạ phương. - HS hiểu: Cách viết một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, thu chép những tri thức khách quan về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương. - HS thực hiện thành thạo: Viết bài văn thuyết minh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Viết bài văn thuyết minh cho đúng. - Tính cách: Yêu quê hương . 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Nội dung bài học. 3.2. HS: - Trả lời các yêu cầu SGK vào vở soan. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: Không KT 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: (10’) Nhìn chung veà caùc di tích thaéng caûnh ôû TN. GV döïa vaøo tö lieäu vaø danh saùch caùc di tích, thaéng caûnh ñeå HS naém ñöôïc toång theå. Do vò trí ñòa lí vaø hoaøn caûnh lòch söû, moãi vuøng ñaát cuûa TN ñeàu in daáu aán LS, laø nôi hoäi tuï cuûa nhöõng di tích, ñòa danh vaø thaéng caûnh suoát maáy traêm naêm nay. Coù theå noùi, huyeän naøo, xaõ naøo cuõng coù nhöõng di tích, danh lam. GV cho HS ñoïc caùc baøi tham khaûo trong tö lieäu: - Cao Sôn Töï – Goø Chuøa. - Hoà Daàu Tieáng. - Toaø Thaùnh TN. * Hoạt động 2: (25’) Giôùi thieäu di tích, thaéng caûnh ôû ñòa phöông. (?) Giôùi thieäu veà 1 di tích, thaéng caûnh caàn coù boá cuïc vaø traät töï saép xeáp nhö theá naøo? HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, dieãn giaûng. GV giao nhieäm vuï cho töøng nhoùm. Caùc nhoùm laøm vieäc 15’. GV nhaän xeùt, boå sung. GV nhaän xeùt baøi vieát. Boå sung hoaøn chænh. GV ghi baûng töïa ñeà töøng nhoùm. GV toång keát soá di tích, thaéng caûnh ñöôïc giôùi thieäu. Tuyeân döông baøi vieát cuûa nhoùm hay, ñoäng vieân nhoùm chöa ñaït. I. Nhìn chung veà caùc di tích thaéng caûnh ôû Tây Ninh: II. Giôùi thieäu di tích, thaéng caûnh ôû ñòa phöông: 1. Yeâu caàu baøi vieát: - Boá cuïc 3 phaàn. - Saép xeáp theo trình töï hôïp lí. + Vò trí ñòa lí. + Nguoán goác. + Ñaëc ñieåm caáu truùc (chuù yù neùt ñaëc tröng). + Nhaän xeùt chung. + Trieån voïng cuûa di tích thaéng caûnh trong töông lai. 2. Baøi vieát cuûa caùc nhoùm: 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Lưu ý những lỗi cần khắc phục ở các bài viết. 5.2: Hướng dẫn học tập: ( 1’) * Đối với tiết học này: - Đọc, tham khảo một số bài văn thuyết minh * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“ Hịch tướng sĩ” + Đọc tìm hiểu chú thích. + Trả lời các câu hỏi phần đọc- hiểu. 6. PHỤ LỤC: Không có hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc