Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục I
Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
? Gọi học sinh nhắc lại đặc điểm, chức năng của từng loại câu? Cho ví dụ?
* Cu nghi vấn: Cĩ cc từ nghi vấn: ai, gì no , thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi ở cuối cu
Chức năng chính dùng để hỏi
* Cu cầu khiến: cĩ những từ cầu khiến: Hy, đừng, chớ , thường kết thúc bằng dấu chấm than, hoặc dấu chấm
Có ngữ điệu cầu khiến: dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
* Cu cảm thn: Cĩ những từ cảm thán: Ôi, than ôi, hỡi ơi Thường kết thúc bằng dấu chấm than
Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
HS đọc VD ở SGK (hoặc bảng phụ)
Thảo luận theo bn
? Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?
- “Ôi Tào Khê!” câu cảm thán, còn lại không
? Vì sao em biết điều đó mặc dù có những câu được kết thúc bằng dấu chấm than?
* Vì khơng cĩ những từ nghi vấn , mặc dù kết thúc bằng dấu chấm than nhưng nó không phải là câu cảm thán hay cầu khiến
? Vậy những câu trên được gọi là câu gì? Cĩ hình thức đặc điểm như thế nào?
19 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 23 - Bùi Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ánh vào Phú Xuân, Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài “Câu phủ định”
- Câu phủ định là gì?
- đặc điểm chức năng của câu phủ định? Cho ví dụ?
5- RÚT KINH NGHIỆM:
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tuần 23- Tiết 91
ND: 12/2/2011
1. - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định
- Nắm vững chức năng của câu phủ định.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.
-Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
1.3. Thái độ:
Cĩ ý thức sử dụng câu phủ định phù hợp.
Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu phủ định theo mục đích giao tiếp.
2- TRỌNG TÂM.
Đặc điểm, chức năng của câu phủ định
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Bài tập bổ trợ
HS: Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của SGK và vở BTNV.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1; Câu trần thuật có đặc điểm hình thức và chức năng gì? 10đ
¨ - Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả Ngoài ra, còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ tình cảm, cảm xúc,
Câu 2: Đặt câu cĩ chứa những từ phủ định sau: 10đ
Khơng, chưa, chẳng, khơng phải, chẳng phải, đâu, đâu cĩ
Vd: Nĩ làm bài khơng được.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:Tuỳ vào tình huống trên lớp à GV ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu phần I
HS quan sát VD ở bảng phụ
à đọc ví ví dụ ở mục 1
? Những câu trên thuộc kiểu câu nào? (Câu trần thuật)
? Cũng là câu trần thuật nhưng các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
¨ HS trả lời à GV dùng phấn màu gạch chân (không, chưa, chẳng)
GV: các từ: không, chưa, chẳng đó là những từ ngữ phủ định và những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định.
? Từ “phủ định” trái nghĩa với từ nào? (khẳng định)
GV: Phủ định là bác bỏ sự tồn tại, sự cần thiết của cái gì. Để thể hiện sự phủ định, người Việt có nhiều cách nói, chẳng hạn để phủ định thông tin: “Nam đi Huế”, có thể có nhiều cách nói khác nhau à GV cho HS đọc ở SGK
? Vậy những câu này dùng để làm gì?
¨ Phủ định thông tin” Nam đi Huế.”
* GV liên hệ đến câu phủ định toàn bộ.
GV: Những câu thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc tính chất quan hệ được gọi là câu phủ định miêu tả.
HS đọc đoạn trích của truyện “Thầy bói xem voi” ở mục 2
? Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định? Đó là những từ ngữ nào?
¨ HS trả lời à GV ghi bảng và gạch chân những từ ngữ phủ định.
GV: Khác với những câu phủ định trong mục 1. Trong 2 câu phủ định trên không có phần biểu thị nội dung bị phủ định.
? Em hãy xác định nội dung bị phủ định ở từng câu trong đoạn trích?
¨ a- Thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi (Tưởng con voi như con đỉa)
b- trong cả câu nói của ông sờ vòi và ông sờ ngà “ nó chần chẫn như cái đòn càn” (chủ yếu ông sờ ngà)
? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
à gọi là câu phủ định bác bỏ.
GV chốt câu phủ định dùng để:
HS đọc Ghi nhớ
miêu tả
bác bỏ
HS thảo luận (ghi ở bảng phụ)
Những câu sau có phải là câu phủ định không? Vì sao? Ví dụ: a/ Cô ấy đẹp à?
b/ Có trời mới biết được nó ở đâu?
c/ Nó không hẳn là không đến
à GV liên hệ đến bài tập 4 (SGK/54)
GD kĩ năng sống
Khi sử dụng câu phủ định chúng ta cần chú ý điều gì?
* Sử dụng đúng hồn cảnh, mục đích giao tiếp.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1, 2, 3 GV cho HS đọc, trao đổi ý kiến
à Gv gọi Hs lên bảng làm bài hoặc HS trả lời, GV ghi bảng
VDb: (Vả lại giết thịt!) là câu phủ định miêu tả.
VD: a, b không; c: chẳng
GV giảng thêm phần đặc biệt ở mỗi câu (SGV/74, 75)
HS đặt câu theo yêu cầu SGK à Nhận xét
GV: phải bỏ từ ‘nữa” câu “Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp” à câu sai.
BT4: HS thảo luận
-GV chia 4 hoặc 6 nhóm
à mỗi nhóm 1 ví dụ trong câu 4
BT6: Dành cho HS khá giỏi (nếu còn thời gian)
I- Đặc điểm hình thức và chức năng:
Các từ: không, chưa, chẳng đó là những từ ngữ phủ định và những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định.
à các câu b, c, d xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế”
Ví dụ: Đoạn trích truyện”Thầy bói xem voi”
a/ Không phải, nó đòn càn
b/ Đâu có!
à phản bác ý kiến nhận định của người khác
* Ghi nhớ: SGK/trang53
II- Luyện tập
1- Câu p hủ định bác bỏ
b- Cụ cứ tưởng gì đâu!
c- Không nữa đâu
à phản bác một ý kiến, nhận định trước đó
2- Quan sát câu:
- Cả 3 câu đều là câu phủ định nhưng không biểu thị ý nghĩa phủ định à Khẳng định
-Đặt câu
3- Xét khả năng thay “không” bằng “chưa”
- nếu thay à viết lại
“Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp”
à nghĩa câu thay đổi
4. Câu hỏi, bài tập củng cố
? Câu phủ định là gì? Có mấy kiểu câu phủ định?
* Là những câu cĩ từ ngữ phủ định
Câu phủ định dùng để thơng báo , xác nhận khơng cĩ sự vật, sự việc
Bác bỏ một ý kiến, một nhận định
? Đặt ví dụ cho những kiểu phủ định trên?
5 Hướng dẫn học sinh tự học
- Đối với bài học ở tiết học này.
Thuộc ghi nhớ
Làm bài tập số 5 và xem lại các bài tập đã làm.
Đặt ví dụ với những kiểu phủ định trên
Viết đoạn văn cĩ sử dụng kết hợp một số kiểu câu đã học, trong đĩ bắt buộc cĩ câu phủ định.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương- phần TLV”
Nắm vững về văn thuyết minh
Tìm hiểu một danh lam thắng cảnh, hoặc một cây lương thực, cây cơng nghiệp ở địa phương
5 - RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Phần TLV
Tuần 24 - Tiết 94
ND: 12/2/2010
1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết được một số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của Tỉnh Tây Ninh và địa phương mình sinh sống.
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử(danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
1.2. Kĩ năng:
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh cĩ độ dài 300 chữ.
1.3: Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở quê hương.
2. TRỌNG TÂM:
Giới thiệu danh lam thắng cảnh ở địa phương
3. - CHUẨN BỊ:
GV: Tìm hiểu về di tích thắng cảnh và sưu tầm các tài liệu, tranh ảnh về di tích, thắng cảnh.
HS: Chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên và của nhóm.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị cuả HS.
4. 3. Giảngbài mới:
Giới thiệu bài: Văn bản thuyết minh có vai trò rất quan trọng trong đời sống hàng ngày. Người ta có thể dùng văn bản này để giới thiệu một đồ dùng, một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, một văn bản, thể loại văn học, một phương pháp để làm một cái gì đó. Hôm nay chúng ta dùng văn bản này để giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở địa phương Tây Ninh (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1
GV giới thiệu tổng thể về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở Tây Ninh
(dựa vào tài liệu của SGD và Trường CĐSP – Tây Ninh về việc học NV địa phương lớp 6, 7, 8)
GV đọc hoặc cho HS đọc các bài viết tham khảo trong tư liệu (Núi Bà Đen, Địa đạo Lợi thuận, Hồ Dầu Tiếng, Trung ương cục miền Nam)
Hoạt động 2: Xác định khái niệm
? Thế nào là danh lam thắng cảnh?
GV: theo từ điển Hán Việt thì danh lam thắng cảnh là: ngôi chùa có tiếng, phong cảnh đẹp đẽ
? Thế nào là di tích lịch sự?
GV: Di tích lịch sử là dấu vết xưa còn sót lại tức là những dấu vết liên quan đến lịch sử mà thường là lịch sử chống ngoại xâm.
Hoạt động 3:
Giới thiệu danh lam thắng cảnh hoặc di tích ở địa phương.
Chia nhóm thảo luận
- sắp xếp dàn ý à viết thành đoạn văn, bài văn
à đại diện nhóm trình bày kết quả.
1- Nhìn chung về các di tích, thắng cảnh ở Tây Ninh:
2- Xác định khái niệm
- Danh lam thắng cảnh: nơi có chùa chiền, phong cảnh đẹp nổi tiếng.
- Di tích lịch sử: cái còn để lại của thời xưa, của quá khứ.
3- Giới thiệu danh lam thắng cảnh hoặc di tích ở địa phương
Tên danh lam hoặc di tích
Giới thiệu chung
Nội dung chính
- Vị trí địa lý, diện tích
- Thời gian xây dựng, phát hiện
- Cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo.
- Vẻ đẹp, sự độc đáo, hấp dẫn
-Ý nghĩa lịch sử
- Giá trị kinh tế du lịch
Kết luận
- Nhận xét chung
- Cảm tưởng khi đến tham quan.
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố
GV tổng kết giờ dạy, nhận xét, động viên khuyến khích
Sự chuẩn bị của HS
Sự hiểu biết về danh lam và di tích ở địa phương.
Mỗi di tích danh lam ở Tây Ninh đều có những trang sử hết sức vẻ vang về chiến công của ông cha ta. Đó là niềm tự hào chính đáng của mỗi người, chúng ta phải ra sức giữ gìn, bảo vệ.
5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này:
- Tìm hiểu tiếp các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
- Viết bài hoàn chỉnh giới thiệu danh lam thắng cảnh ở quê em.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Chuẩn bị bài “Hịch tướng sĩ”
So sánh hịch và chiếu
Xem chú thích
* Đọc kĩ văn bản
5 - RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tuan 23.doc