Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thương

 Giới thiệu bài: Nhà thơ Tế Hanh có rất nhiều bài thơ viết về quê hương. Một trong những bài thơ viết về quê hương hay nhất của ông, đó là bài thơ Quê hương mà các em sẽ tìm hiểu hôm nay.

( 1phút)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.

( 7 phút)

ĩ Giáo viên đọc, hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc tiếp.

ĩ Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

ĩ Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm đôi nét về tác giả, tác phẩm.

 Tế Hanh (1921-2009) đến với thơ mới khi phong trào này đã có rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.

Quê hương được in trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại ở tập Hoa niên (1945).

Không giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là một trong số ít bài thơ lãng mạn ngân lên những giai điệu thật tha thiết đối với cuộc sống cần lao.

ĩ Lưu ý 4 chú thích SGK.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản.

( 20 phút)

 Em có nhận xét gì về thể thơ và bố cục bài thơ?

l Thể thơ 8 chữ. Chia làm bốn phần.

l 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng.

l 6 câu tiếp: Miêu tả thuyền ra khơi.

l 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở về.

l Khổ cuối: Nỗi nhớ làng khôn nguôi.

 Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu điều gì ? Nhận xét về cách giới thiệu đó?

 

doc31 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xí” được không? - Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn cùng đến thế? Bài 4: - Trong giao tiếp nhiều khi những câu nghi vấn như: “Anh ăn cơm chưa?”; “Cậu đọc sách đấy à?”; “Em đi đâu đây?” không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó câu nghi vấn dùng để chào hỏi. - Mối quan hệ giữa người nói và người nghe là quan hệ thân mật, gần gũi. Bài 5: Viết đoạn văn: 4.4:Tôûng kết : ( 5phút) ĩ Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố bằng sơ đồ tư duy: 4.5:Hướng dẫn học sinh tự học: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc nội dung bài ghi. Làm bài tập 1. - Đặt thêm câu nghi vấn với các chức năng trên. - Tìm trong các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn được sử dụng với chức năng khác chức năng chính rồi phân tích tác dụng. à Đối với bài học tiết sau: Soạn bài “Câu cầu khiến”: Tìm hiểu về đặc điểm và chức năng chính của câu cầu khiến . Tìm thêm các ví dụ về câu cầu khiến. Xem trước các bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài “ Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)”. Tìm hiểu về điều kiện và yêu cầu của việc trình bày. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Dạy tốt, học tốt các mơn học bằng sơ đồ tư duy. Tuần:21 - Tiết:80 Ngày dạy: 11/01/2014 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP. ( CÁCH LÀM) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh. - HS hiểu: Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm). à Hoạt động 2: - HS biết: - HS hiểu: Vận dụng làm các bài tập thực hành. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. - HS thực hiện thành thạo: Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp ( cách làm). 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: sử dụng văn thuyết minh trong đời sống. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức làm một bài văn thuyết minh về một phương pháp đúng cách. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Giới thiệu một phương pháp. - Nội dung 2: Luyện tập. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ hoặc giấy Ao ghi dàn ý của bài văn thuyết minh. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu dàn ý của một bài văn thuyết minh một phương pháp (cách làm). 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5phút) àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Ý nào nói đúng nhất khái niệm đoạn văn trong văn bản? (2đ) A. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. B. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. C. Thường biểu đạt một ý hoàn chỉnh. D. Cả A, B, C đều đúng. l Đáp án: D Câu hỏi 2: Khi viết đoạn văn, chú ý điều gì? Giáo viên kiểm tra bài tập của học sinh? (6đ) l Đáp án: Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ để của đoạn tránh lẫn ý của đoạn văn khác. àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Câu hỏi 3: Em đã chuẩn bị được những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Đáp án: Tìm hiểu dàn ý của một bài văn thuyết minh một phương pháp. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học. Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp. Tiết này, cô sẽ hướng đẫn các em tìm hiểu qua bài “ Thuyết minh về một phương pháp (cách làm). ( 1phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của giới thiệu một phương pháp. (15phút) Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ a. Ở ví dụ bạn vừa đọc, em thấy có những mục nào? Học sinh đọc ví dụ b. Ở ví dụ b, em thấy có những mục nào? . Ở ví dụ a, b có những mục nào chung? Vì sao như thế? Có 3 mục giống nhau: Vì muốn làm một cái gì thì phải có nguyên vật liệu, cách làm, có yêu cầu thành phẩm (tức là sản phẩm làm ra, tức là chất lượng). Mở rộng ra làm cái gì cũng vậy. Giáo viên lưu ý: Khi thuyết minh cách làm thì phải làm như thế nào? Cái nào làm trước? Cái nào làm sau theo một thứ tự nhất định thì mới có kết quả mong muốn. Khi thuyết minh cách làm đồ vật hay nấu món ăn, may quần áo, ta thường nêu những nội dung gì? Cách làm được trình bày theo thứ tự như thế nào? Qua những ví dụ trên, em hãy nhận xét về lời văn? Khi giới thiệu một phương pháp, người viết phải làm gì? Khi thuyết minh cần làm gì, lời văn như thế nào? ĩ Giáo dục học sinh ý thức làm một bài văn thuyết minh về một phương pháp đúng cách Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. ( 15 phút) Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn bài thuyết minh một cách làm, cách chơi trò chơi đó. Yêu cầu trình bày rõ ràng mạch lạc. l Gợi ý: Nguyên liệu, dụng cụ Trình tự các bước thực hiện Mô tả sản phẩm Nhận xét, đánh giá về cách sắp xếp các ý, cách giới thiệu, về ngôn ngữ thuyết minh trong một bài văn thuyết minh. Đọc bài giới thiệu đã cho. Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề, các cách đọc và đặc biệt là nội dung và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh được nêu trong bài. Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh? ĩ Nhắc HS làm bài trong vở bài tập. I. Giới thiệu một phương pháp: 1. Làm đồ chơi: “Em bé đá bóng bằng quả khô”. - Nguyên vật liệu. - Cách làm. - Yêu cầu thành phẩm. 2. Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc. - Nguyên vật liệu. - Cách làm. - Yêu cầu thành phẩm. Thứ tự trình bày: - Nguyên vật liệuà Cách làmà yêu cầu thành phẩm. à Lời văn gọn, súc tích, vừa đủ. - Điều kiện: người viết phải tìm hiểu, quan sát, nắm chắc phương pháp (cách làm ) đó. - Yêu cầu của việc trình bày: + Cụ thể, rõ ràng về điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm. + Lời văn thuyết minh cần ngắn gọn, chính xác, rõ nghĩa. II. Luyện tập: 1.Dàn ý : a. Mở bài:- Giới thiệu khái quát trò chơi. b. Thân bài: - Điều kiện : Số người chơi, dụng cụ chơi. - Cách chơi : Chơi thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào là phạm luật. -Yêu cầu đối với trò chơi. c. Kết bài : - Trò chơi đối với cuộc sống văn hoá. 2. a. Mở bài: - Nêu lên tầm quan trọng của việc đọc sách và vấn đề đọc nhanh để mọi người suy nghĩ. b. Thân bài: - Nêu cách đọc và đặc biệt chú trọng tác dụng của việc đọc nhanh c. Kết bài : Phương pháp đọc nhanh phát huy hiệu quả trong cuộc sống. - Các số liệu giúp ta hình dung tốc độ đọc nhanh hay chậm. 4.4:Tôûng kết : ( 5 phút) ĩ Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Đọc ví dụ sau: Canh dưa nấu cải lạc. Nguyên vật liệu: Dưa cải muối 1kg. Hành hoa: 0,05kg Lạc nhân: 0,2kg Nước mắm, muối, mì chính. Câu hỏi: Hãy cho biết văn bản trên thiếu nội dung nào? A. Điều kiện. B. Cách thức, yêu cầu chất lượng. C. Trình tự. l Đáp án: B  Câu hỏi: Nêu yêu cầu và điều kiện của việc trình bày? l Đáp án: - Điều kiện: người viết phải tìm hiểu, quan sát, nắm chắc phương pháp (cách làm ) đó. - Yêu cầu của việc trình bày: + Cụ thể, rõ ràng về điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm. + Lời văn thuyết minh cần ngắn gọn, chính xác, rõ nghĩa. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) àĐối với bài học tiết này: Học bài. Sưu tầm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm) trong một số báo chí, tạp chí. Lập dàn bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm)để tạo nên một sản phẩm cụ thể. à Đối với bài học tiết sau: Soạn bài “Thuyết minh một danh lam thắng cảnh”: Đọc bài văn: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn, tìm hiểu phương pháp làm bài, sưu tầm thông tin của một số danh lam thắng cảnh trên đất nước ta. Đọc và tìm hiểu trước bài “Tức cảnh Pác Bó”. Tìm hiểu về Bác, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Dạy tốt, học tốt các mơn học bằng sơ đồ tư duy. Đọc các đoạn trích đã cho và trả lời câu hỏi: Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì? Bài 1: a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Dùng để bộc lộ cảm xúc ( sự ngạc nhiên). b. Cả khổ thơ, trừ câu:Than ôi! Dùng để phủ định; bộc lộ cảm xúc tiếc nhớ. c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi? Câu nghi vấn dùng để cầu khiến; bộc lộ cảm xúc. d. Ôi , nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? Câu nghi vấn dùng để phủ định; bộc lộ sự tiếc nuối.

File đính kèm:

  • docTuan 21 NV8.doc
Giáo án liên quan