Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

* Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chung.

GV hướng dẫn học sinh đọc bài thơ:(10’)

- Ngao ngán của mãnh hổ khi bị nhốt trong củi sắt của vườn bách thú. nỗi nuối tiếc của hổ khi nhớ về thời vàng son.

GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc.

GV nhận xét, sửa chữ.

GV gợi dẫn HS tìm hiểu chung về tác phẩm: (10’)

(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả?

 Người cắm ngọn cờ chiến thắng cho phong trào thơ mới. Tình già – Phan Khôi mở đầu cho phong trào thơ mới thì Thế Lữ là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho phong trào thơ mới.

- GV giới thiệu tranh chân dung của tác giả.

(?) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

- HS trả lời, GV chốt.

 

 

 

 

(?) Bài thơ này thuộc thể thơ gì?

(?) Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường luật?

- Số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài tự do, phóng khoáng không bị gò bó theo niêm luật chặt chẽ, chỉ theo cảm xúc của người viết.( 8 chữ, 5 chữ, 7 chữ).

(?)Từ đó em hãy cho biết thơ mới có đặc điểm gì?

 

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. ( Nam Cao, Lão Hạc) d. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy thế. ( Vũ Tú Nam, Biển đẹp) HS trao đổi trả lời, GV nhận xét. - Không, vì đó không phải là câu nghi vấn. + Câu có từ nghi vấn “ tại sao” nhưng những kết cấu chứa từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu. Từ nghi vấn thuộc về một kết cấu nghi vấn bị bao chứa trong một kết cấu khác. + Câu có từ “ai” là từ phiếm chỉ ( ai cũng, gì cũng, nào cũng, đâu cũngmang ý nghĩa khẳng định tuyệt đối) không phải là từ nghi vấn. Cần phân biệt: Ai thấy? GDHS: Từ ví dụ trên ta có thể rút ra kết luận gì khi sử dung câu nghi vấn? Và để sử dụng chính xác câu nghi vấn chúng ta phải làm gì? * Ai nhanh hơn: Xem tranh và đặt câu nghi vấn có liên quan đến nội dung của tranh. - Slides 9 GV chia lớp thành 2 nhóm: A – B Các em thực hiện nhanh, GV nhận xét . * Hoạt động 2: (15’) Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 a, b -Slides 12 GV định hướng cách làm bài cho học sinh. GV gọi học sinh thực hiện nhanh. Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 a, c -Slides 13 GV hướng dẫn học sinh làm bài. Nêu yêu cầu bài tập 5 -Slides 14,15 GV hướng dẫn học sinh cách làm bài. Học sinh thực hiện trên bảng. BT nâng cao: Viết đoạn đối thoại ngắn có sự dụng câu nghi vấn.-Slides 16 GV liên hệ giáo dục HS sử dụng câu nghi vấn có cặp từ nghi vấn phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp. I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 1. Đặc điểm hình thức: - Có những từ nghi vấn: + Đại từ: ai, gì, sao, bao nhiêu + Cặp từ: cókhông, có phảikhông, đãchưa, + Các tình thái từ: à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả, + Quan hệ từ “hay” được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn. - Khi viết: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi. 2. Chức năng: - Dùng để hỏi. VD: - Tôi là người phải nói sao? - Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? * Lưu ý: - Phân biệt từ phiếm chỉ với từ nghi vấn. - Câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu nghi vấn. II. Luyện tập: Bài 1: Các câu nghi vấn: a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Bài 2: - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là những câu nghi vấn. - Không thay từ hay bằng từ hoặc được vì nó sẽ làm câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn. Bài 5: a. Bao giờ anh đi Hà Nội? b. Anh đi Hà Nội bao giờ? - Hình thức: a. Từ nghi vấn nằm ở đầu câu. b. Từ nghi vấn nằm ở cuối câu. - Ý nghĩa: a. Hỏi về sự việc chưa diễn ra. b. Hỏi về sự việc đã diễn ra. BT nâng cao: Viết đoạn đối thoại ngắn có sự dụng câu nghi vấn. * Viết đoạn hội thoại: Sau giờ học Lan đến tìm cô giáo: - Thưa cô, cô cho em xin lại mẫu giấy! Cô ngạc nhiên nhìn Lan: - Vậy mẫu giấy ấy là của em hả? Lan ngập ngừng : - Dạphải! - Vậy tại sao em lại làm thế? - Dạem. Cô tươi cười nhì Lan: - Thôi được rồi, lần sau em đừng làm thế nữa, vì đó là điều không tốt. - Em xin lỗi cô, lần sau em sẽ không làm thế nữa ạ! 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 9’) 5.1: Tổng kết: (7’) *Câu 1: Trò chơi Ngôi sao may mắn: sdiles 17- 24 LUẬT CHƠI: Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn. Mỗi bạn lần lượt chọn một ngôi sao. * Nếu bạn chọn ngôi sao và trả lời đúng câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được cộng 2 điểm, nếu trả lời sai không được cộng điểm. * Nếu bạn chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được 10 điểm và được chọn ngôi sao tiếp theo để tham gia trả lời câu hỏi. * Nếu ban chọn trả lời sai thì các bạn khác dành quyền trả lời (bằng cách giơ tay). Nếu trả lời đúng được cộng 1 điểm, trả lời sai không được điểm. - Ngôi sao số 1: Ngôi sao may mắn. - Ngôi sao số 2: Nêu đặc điểm hình thức của câu nghi vấn? TL: - Có những từ nghi vấn: + Đại từ: ai, gì, sao, bao nhiêu + Cặp từ: cókhông, có phảikhông, đãchưa, + Quan hệ từ “hay” được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn. - Khi viết: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Ngôi sao số 3: Cho biết câu nghi vấn sau đây đúng hay sai. Vì sao ? “ Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?” TL: “ Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?” - Câu nghi vấn này sai vì người hỏi chưa biết giá chính xác của chiếc xe thì sẽ không phân biệt được mắc hay rẻ . GV liên hệ giáo dục HS sử dụng câu nghi vấn đúng mục đích giao tiếp. - Ngôi sao số 4: Chức năng chính của nghi vấn? TL: Dùng để hỏi. - Ngôi sao số 5: Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn văn sau và những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? “ Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời ( lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.” ( Theo Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo) TL: - Câu nghi vấn: Văn là gì? Chương là gì? - Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn “gì”, kết thúc câu có dấu ? Câu 2: Hệ thống nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy? Slides 18 5.2: Hướng dẫn học tập: ( 2’) - sdiles 25 * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK/tr 11 - Hoàn thành các bài tập 3 a,c; 4 vào vở VBT. - Viết đoạn hội thoại có sử dụng câu nghi vấn. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“ Câu nghi vấn” (tiếp theo): + Những chức năng khác của câu nghi vấn. + Thực hiện các bài tập ở SGK/ tr 21. + Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn. 6. PHỤ LỤC: Không có hïïõ&õïïg VIEÁT ÑOAÏN VAÊN TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH TUẦN 20 Tiết 76 Tập làm văn Ngày dạy: 2/1/2014 1. MỤC TIÊU:Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Đặc điểm của đoạn văn thuyết minh. - HS hiểu: Chủ đề của đoạn văn thuyết minh, cách sắp xếp các ý theo thứ tự cấu tạo của sự vật. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Sử lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. - HS thực hiện thành thạo: Nhận dạng các doạn văn thuyết minh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Viết đoạn văn thuyết minh cho đúng. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Đặc điểm của đoạn văn thuyết minh. - HS hiểu: Chủ đề của đoạn văn thuyết minh, cách sắp xếp các ý theo thứ tự cấu tạo của sự vật. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Sử lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. - HS thực hiện thành thạo: Nhận dạng các doạn văn thuyết minh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Viết đoạn văn thuyết minh cho đúng. - Tính cách: Tích cực trong học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Nội dung bài học. 3.2. HS: - Trả lời các yêu cầu SGK vào vở soan. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: Không kiểm tra. 4.3. Tiến trình bài học: Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo vieát ñoaïn vaên trong vaên baûn thuyeát minh. Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS. Nội dung baøi học. Hoaït ñoäng 1: (15’) Ñoaïn vaên trong văn bản thuyết minh. GV dieãn giaûng: Ñoaïn vaên laø boä phaän cuûa baøi vaên. Vieát toát ñoaïn vaên laø ñieàu kieän ñeå laøm toát baøi vaên. Ñoaïn vaên thöôøng goàm 2 caâu trôû leân, saép xeáp theo thöù töï nhaát ñònh. GV goïi 2 HS ñoïc 2 ñoaïn vaên SGK. (?) Tìm caâu chuû ñeà, töø ngöõ chuû ñeà vaø caùc caâu giaûi thích, boå sung. HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, dieãn giaûng. - Caùc caâu sau boå sung thoâng tin laøm roõ yù caâu chuû ñeà. Caâu naøo cuõng noùi veà nöôùc. - Caùc caâu tieáp cung caáp thoâng tin veà Phaïm Vaên Ñoàng theo loái lieät keâ caùc hoaït ñoäng ñaõ laøm. (?) Neâu nhöôïc ñieåm vaø caùch söûa chöõa? HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, söûa chöõa. (?) Yeâu caàu TM ñoaïn vaên a? - TM veà caáu taïo chieác buùt bi. Giôùi thieäu caùc thaønh phaàn: ruoät buùt, voû buùt, caùc loaïi buùt bi vaø oáng möïc. Voû goàm oáng nhöïa ñeå boïc ruoät vaø laøm caùn vieát. Phaàn naøy goàm oáng naép buùt vaø loø xo. - Ñoaïn vaên coù boá cuïc chöa hôïp lí. (?) Khi laøm baøi vaên TM caàn laøm gì? Khi vieát ñoaïn vaên caàn laøm gì? caùc yù trong ñoaïn vaên nhö theá naøo? HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, choát yù. - Vaäy ñeå xaây döïng moät ñoaïn vaên hoaøn chænh ñuùng yeâu caàu caàn laøm roõ chuû ñeà, saép xeáp yù theo trình töï nhaát ñònh( caàn chuù yù theâm tính maïch laïc vaø lieân keát yù trong ñoaïn vaên) Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK. Hoaït ñoäng 2: (25’) Baøi taäp 1.GV goïi HS ñoïc BT1, Xaùc ñònh yeâu caàu GV höôùng daãn cho HS laøm BT. GV nhaän xeùt, söûa chöõa. GV gôïi yù: Vieát ñoaïn môû baøi vaø keát baøi cho ñeà baøi treân. Phaàn môû baøi, keát baøi töø moät ñeán hai caâu treân moät ñoaïn. HS hoaøn thaønh vaøo VBT. Baøi taäp 2. GV höôùng daãn hs laøm töông töï nhö baøi taäp 1. HS laøm baøi. Gv nhaän xeùt vaø söûa chöõa. I. Ñoaïn vaên trong vaên baûn thuyeát minh: 1. Nhaän daïng vaøo ñoaïn vaên thuyeát minh: * Ñoaïn a: - Câu chủ đề: Câu 1 Câu 2: cung cấp thông tin về lượng nước ít ỏi. Câu 3: lượng nước ấy bị ô nhiễm. Câu 4: sự thiếu nước ở các nước thứ ba. Câu 5: dự báo đến năm 2025 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước. * Ñoaïn b: - Töø ngöõ chuû ñeà: Phaïm Vaên Ñoàng. 2. Söûa laïi caùc ñoaïn vaên TM chöa chuaån: * Ñoaïn a: - Giôùi thieäu laàn löôït: Ruoät buùt, voû buùt, caùc loaïi buùt bi. * Ñoaïn b: - Giôùi thieäu chieác ñeøn baøn: Ñeá ñeøn, thaân ñeøn, boùng ñeøn, ñuoâi ñeøn, daây ñieän, coâng taéc. * Ghi nhôù: SGK/Tr 15 II. Luyện tập: Baøi taäp 1. Baøi taäp 2. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Câu 1: YÙ naøo noùi ñuùng nhaát khaùi nieäm ñoaïn vaên trong VB? A. Laø ñôn vò tröïc tieáp taïo neân VB. B. Baét ñaàu baèng chöõ vieát hoa luøi ñaàu doøng keát thuùc baèng daáu chaám xuoángdoøng. C. Thöôøng bieåu ñaït 1 yù hoaøn chænh. (D). Caû 3 yù treân. Câu 2: Khi vieát ñoaïn vaên caàn vieát nhö theá naøo? - Caàn trình baøy roõ yù chuû ñeà cuûa ñoaïn, traùnh laãn yù cuûa ñoaïn vaên khaùc. 5.2: Hướng dẫn học tập: ( 1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK/tr 15 - Hoàn thành các bài tập vở VBT. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“ Thuyết minh về một phương pháp cách làm” Trả lời câu hỏi vào vở soạn. 6. PHỤ LỤC: Không có hïïõ&õïïghaåm.

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc