Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

* Hoạt động 1: (10)

- GV bảng phụ có chứa các ví dụ ( sgk).

- Yêu cầu học sinh đọc ví du.

GV: Ở câu a: Những từ ngữ được để trong dấu ngoặc kép là phương châm của ai?

HS: của Thánh Găng-đi.

GV:Vì sao nó được để trong dấu ngoặc kép?

HS: Đây là lời dẫn trực tiếp, dẫn lời của Thánh Găng-đi.

TH: Lời dẫn trực tiếp, dấu hai chấm.

GV:Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để làm gì?

HS: Trả lời

GV: Ở câu b, từ được để trong ngoặc kép chỉ gì? Nói như vậy có ý nghĩa gì?

HS: Chỉ cầu Long Biên là dải lụa hình ảnh ẩn dụ.

GV:Dấu ngoặc kép ở ví dụ này được dùng để làm gì?

HS: Trình bày

GV:Ở Ví dụ c, tại sao các từ “văn minh, khai hoá” lại được để trong dấu ngoặc kép? Nó có tác dụng gì?

HS: Hàm ý mỉa mai về chính sách của thục dân Pháp

 Hàm ý mỉa mai.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Xác định cơng dụng dấu ngoặc kép. - HS thực hiện thành thạo: Sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp . 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Sử dụng dấu ngoặc kép một cách linh hoạt, làm bài tập. - Tính cách: Tích cực học tập * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Thế nào là dấu ngoặc kép? - HS hiểu: Cơng dụng của dấu ngoặc kép. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Xác định cơng dụng của dấu ngoặc kép - HS thực hiện thành thạo: Sử dụng dấu ngoặc kép . 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Sử dụng dấu ngoặc kép một cách linh hoạt, làm bài tập. - Tính cách: Tích cực học tập 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Cơng dụng kép. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Bảng phụ ghi VD. 3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (6’) Câu 1: Hãy điền dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm vào vị trí thích hợp. Xác định rõ công dụng của chúng.(6đ) a.Ngô Tất Tố 1983 – 1954 quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nnay thuộc Đông Anh ngoại thành Hà Nội. b.Giới thiệu một di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê hương đền, chùa, hồ, kiên trúc c.Bà lão láng giềng lật đật chay sang Bác trai đã khá rồi chứ? d.Nhân dân ta có câu có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 2: Hơm nay ta tìm hiểu bài học nào? (2đ) . ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: (6đ) - Học sinh xác định và diền đúng vị trí dấu câu ( 4đ) - Nêu đúng công dụng( 2đ) Câu 2: (2đ) - Dấu ngoặc kép. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (2đ) 4.3. Tiến trình bài học: Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về dấu ngoặc kép. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Hoạt động 1: (10’) - GV bảng phụ có chứa các ví dụ ( sgk). - Yêu cầu học sinh đọc ví du. GV: Ở câu a: Những từ ngữ được để trong dấu ngoặc kép là phương châm của ai? HS: của Thánh Găng-đi. GV:Vì sao nó được để trong dấu ngoặc kép? HS: Đây là lời dẫn trực tiếp, dẫn lời của Thánh Găng-đi. TH: Lời dẫn trực tiếp, dấu hai chấm. GV:Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để làm gì? HS: Trả lời GV: Ở câu b, từ được để trong ngoặc kép chỉ gì? Nói như vậy có ý nghĩa gì? HS: Chỉ cầu Long Biên à là dải lụa à hình ảnh ẩn dụ. GV:Dấu ngoặc kép ở ví dụ này được dùng để làm gì? HS: Trình bày GV:Ở Ví dụ c, tại sao các từ “văn minh, khai hoá” lại được để trong dấu ngoặc kép? Nó có tác dụng gì? HS: Hàm ý mỉa mai về chính sách của thục dân Pháp à Hàm ý mỉa mai. GV: Dấu ngoặc kép ở ví dụ d, được dùng để làm gì? HS: Trả lời GD: Sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp * Hoạt động 2: (25’) BT1 - Hs xác định yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời ý kiến. - GV nhận xét và chốt ý. BT2 - Hs xác định yêu cầu của bài tập - HS lên bảng thực hiện bài tập. - GV nhận xét và chốt ý. BT3 - Hs xác định yêu cầu của bài tập - THực hiện bài tập tại chỗ. - GV nhận xét và chốt ý. I. Dấu ngoặc kép: * Được dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn. III. Luyện tập : BT1. a.Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp. b.Đánh dấu từ ngữ mang hàm ý mỉa mai. c.Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp. d.Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai. e.Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp . BT2 a.Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo”, dấu ngoặc kép ở “ cá tươi”, “tươi”. b.Đăt dấu hai chấm sau chú Tiến Lê, dấu ngoặc kép từ cháu hãyvới cháu BT 3 a.Trích dẫn nguyên văn lời HCT -> lời dẫn trực tiếp. Câu nói không dẫn nguyên văn -> lời dẫn gián tiếp. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’) 5.1: Tổng kết: (2’) Câu hỏi: Cơng dấu ngoặc kép? - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc lịng ghi nhớ. - Hồn thành các bài tập. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Luyện nĩi thuyết minh về một thứ đồ dùng ”: Trả lời câu hỏi vào vở soạn. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg LUỆN NĨI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG Tuần 14- Tiết 54 Tập làm văn Ngày dạy: 19/11/2013 1. MỤC TIÊU: Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Thế nào là thuyết minh về một thứ đồ dùng. - HS hiểu: Được làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: + Xác định được yêu cầu của một đề văn thuyết minh. + Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí, vận hành, công dụngcủa cái phích nước. - HS thực hiện thành thạo: Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập được một văn bản nĩi cần thuyết minh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Tạo lập văn bản thuyết minh có phương pháp rõ ràng. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Thế nào là thuyết minh về một thứ đồ dùng. - HS hiểu: Được làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: + Xác định được yêu cầu của một đề văn thuyết minh. + Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí, vận hành, công dụngcủa cái phích nước. - HS thực hiện thành thạo: Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập được một văn bản nĩi cần thuyết minh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Tạo lập văn bản thuyết minh có phương pháp rõ ràng. - Tính cách: Mạnh dạn, tự tin trình bày trước tập thể. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Luyện nĩi: Thuyết minh về cái phích nước. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Nội dung bài học. 3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 4.3. Tiến trình bài học: Để có được bài văn luyện nĩi đúng yêu cầu, thuyết phục người đọc thì người viết cần phải làm như thế nào, cơ mời các em cùng tìm hiểu qua tiết học hơm nay. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn chuẩn bị - Yêu cầu học sinh đọc đề và xác định kiểu bài? HS: - Đọc và xác định kiểu bài: Kiểu bài thuyết minh. GV:Yêu cầu của tiết học là gì? Đối tượng? HS: Giúp người nghe có những hiểu biết tương đối, đầy đủ và đúng về chiếc phích nước. GV: Nêu phạm vi tri thức để trình bày bài thuyết minh? HS: - Cấu tạo ngoài, trong. - Hiệu quả giữ nhiệt. - Cách sử dụng. - Cách bảo quản. GV: Dựa vào phạm vi tri thức trên, hãy xây dựng dàn ý cho bài văn. HS: chia nhóm-thảo luận, xây dựng dàn ý cho đề bài. Hoạt động 2 Thực hành luyện nói. GV chỉ định học sinh trình bày trước lớp HS: trình bày bằng miệng trước lớp. GV nhận xét, cho điểm I. Chuẩn bị 1. Đề: Thuyết minh về cái phích nước ( bình thuỷ). - Đối tượng: cái phích nước. - Yêu cầu: thuyết minh. 2. Dàn ý * Mở bài:Giới thiệu chung về các phích. * Thân bài: - Trình bày cấu tạo: + Cấu tạo bên ngoài. + Cấu tạo bên trong. - Trình bày cách sử dụng. - Trình bày cách bảo quản. - Công dụng của phích nước. * Kết bài: Khẳng định: phích nước là vật dụng quen thuộc và cần thiết cho mọi nhà. II. Luyện nói 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’) 5.1: Tổng kết: (2’) Câu hỏi: Nêu cách làm một bài văn thuyết minh? - Để làm bài văn TM cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM, xác định phạm vi tri thức về đối tượng, sử dụng PPTM phù hợp, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Hồn thành bài nĩi. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Bài viết số 3 ”: xem lại kiến thức về văn thuyết minh. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg Tuần 14- Tiết 55,56 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Tiếng Việt Ngày dạy: 21/11/2013 1. MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1. Kiến thức: - HS biết: Ôn tập về văn thuyết minh. - HS hiểu: Cách làm bài văn thuyết minh. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Viết bài văn thuyết minh hồn chỉnh. - HS thực hiện thành thạo: Xây dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn trong văn bản . 1.3. Thái độ:Giáo dục HS - Thĩi quen: Viết bài văn thuyết minh. - Tính cách: Tính trung thực khi làm bài kiểm tra. 2. ĐỀ: Đề bài: Hãy thuyết minh về cây bút bi. 3. HƯỚNG DẪN CHẤM: NỘI DUNG THANG ĐIỂM 1. Yêu cầu chung. + Cung cấp các tri thức chính xác, đầy đủ về đối tượng, có tính thuyết phục cao. + Vận dụng được các phương pháp thuyết minh phù hợp. + Văn gọn gàng, trong sáng, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, dùng từ, dấu câu chính xác, dựng đoạn hợp lí. + Làm nổi bật được chủ đề và có bố cục chặt chẽ. + Trình bày cẩn thận, rõ ràng, sạch đẹp. 2. Dàn bài: * Dàn ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu chung: Cây bút bi là vật dụng cần thiết, nhất là đối với học sinh, sinh viên. 2. Thân bài: Trình bày các tri thức về đối tượng. - Nguồn gốc: do Laszlo Biro người Hunggari phát minh. - Các loại – các hãng bút bi. - Cấu tạo ngoài: vỏ, nắp ( bấm) - Cấu tạo trong: ruột, ngòi, lò xo. - Cách bảo quản, sử dụng, công dụng. 3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây bút bi. ( 2đ) ( 6đ) (2đ) 4. KẾT QUẢ: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung bình yếu 8A1 8A2 8A3 hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc