Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

 Câu 1: .Đoạn trích " Trong lòng mẹ" ( trích Những ngày thơ ấu ) của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ?

 A. Truyện vừa. B. Truyện ngắn C. Hồi kí. D. Tiểu thuyết.

 Câu 2 : Trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào ?

 A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.

 B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.

 C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.

 D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

 Câu 3: Nội dung chính của truyện Cô bé bán diêm ?

 A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm vào cả đêm giao thừa.

 B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời đầy tình người.

 C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé giàu có.

 D. Miêu tả đêm giao thừa rất vui vẻ, hạnh phúc của những người dân nơi đây.

 Câu 4 : Nhận xét nào nói đúng nhất về con người cụ Bơ-men ?

 A. Là một người thương yêu và lo lắng cho số phận của Giôn-xi.

 B. Là một người rất cao thượng, sợ trên cây thường xuân còn nhiều lá.

 C. Là một người sống sôi nổi, mạnh mẽ.

 D. Đam mê nghệ thuật, cố tình tìm kiếm kiệt tác để được nổi tiếng.

 Câu 5:Nhân vật bà cô trong đoạn trích“Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng là con người như thế nào ?

A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu.

B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm.

C. Ngay thẳng, đoan chính.

D. Tráo trở và nhiệt tình.

Câu 6 :Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì khi viết " Trong lúc ông ta gọi tên từng người , tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập " ?

A. Nhân hóa B.So sánh. C. Nói quá D. Nói giảm nói tránh

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình. * Kể theo ngôi thứ ba : - Kể theo ngôi thứ ba là người kể chuyện tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng . Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. * Mục đích thay đổi ngôi kể. Ý đồ của người viết, giúp các kể phù hợp cốt truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc. * Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm. Tạo cách kể sinh động, có cảm xúc. * Yêu cầu việc kể chuyện theo ngôi kể. Rõ ràng, tự nhiên. 2. Chuẩn bị luyện nói a. Đề bài: Hãy tưởng tượng mình là chị Dậu và kể lại câu chuyện trên theo ngôi kể thứ nhất cho cả lớp nghe. * Phân tích đề: - Thể loại: Kể chuyện theo ngôi kể có kết hơp yếu tố tả và biểu cảm. - Nội dung: Chị Dậu phản kháng lại người nhà lí trưởng và cai lệ . - Phạm vi kiến thức: Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ”. * b. Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh của nhân vật, bối hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Thân bài: Lần lượt trình bày các sự việc diễn ra theo trình tự trước sau. Chú ý yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Kết bài: Kết thúc câu chuyện, cảm nghĩ của bản thân. II. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP. * Yêu cầu : - Khi kể có kết hợp với các động tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả và thể hiện tình cảm - Chúng ta phải đóng vai chị Dậu, xưng “ tôi” khi kể. Sự việc, hành động ngôn ngữ ( lời thoại) bám sát theo đoạn văn để kể lại nhưng tất cả đều dưới cái nhìn của của nhân vật “ tôi” ( Chị Dậu ) 4.CỦNG CỐ : GVnhắc lại nội dung bài học. 5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Ôn lại kiến thức về ngôi kể * Bài soạn: - Chuẩn bị bài “ Câu ghép ” ********************************************** Ngày soạn : 23/10/2011 Ngày dạy : 27/10/2011 TUẦN 11 TIẾT 43 Tiếng việt CÂU GHÉP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép - Biết sử dụng câu ghép phù hợp yêu cầu giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Đặc điểm của câu ghép - Cách nối các vế câu ghép. 2. Kỹ năng : - Phân biệt câu ghép với câu đơn, và câu mở rộng thành phần. - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu 3 Thái độ : III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Ra quyết định : nhận ra và biết sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp cụ thể. -Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về dặc điểm, cách sử dụng câu ghép. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Bảng phụ V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là nói giảm nói tránh? Nói giảm nói tránh có tác dụng gì ? ? Có phải lúc nào chúng ta cũng dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh không ? Trong trường hợp nào không nên sử dụng nói giảm nói tránh ? Đáp án : Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự .(5 điểm ) Không nhất thiết khi nào cũng cần nói giảm nói tránh.Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Trong khi nói, viết chúng ta sử dụng rất nhiều câu ghép để diễn đạt . Vậy câu ghép là gì và có cấu tạo ntn nào?. Tiết học này, sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận biết câu ghép, đặc điểm của câu ghép. GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi sau / SGK ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu in đậm trong sgk? HS : Phân tích. GV : Nhận xét. ? Mỗi câu in đậm trên gồm có mấy kết cấu chủ vị ? Dựa vào số các cụm chủ vị hãy gọi tên các câu trên ? - Câu a có 1 cụm cv -> Câu đơn. - Câu 2 có 2 cụm cv các cụm chủ vị bao hàm nhau -> Câu phức thành phần. - Câu 3 có 3 cụm cv các cụm chủ vị không bao hàm nhau mỗi cụm cv tạo thành một vế câu -> câu ghép. ? Như vậy từ việc tìm hiểu trên, em hãy rút ra đặc điểm của câu ghép? HS tự bộc lộ như ghi nhớ 1 Sgk/112. ? Dựa vào các đặc điểm của câu ghép hãy cho một vài ví dụ về câu ghép? HS cho ví dụ GV yêu cầu Hs phân tích để nhận diện chính xác câu ghép. * HOẠT ĐỘNG 2: Các cách nối các vế câu. nhau bằng cách nào ? - Câu 1 ,2 nối bằng quan hệ từ và - Câu 3 nối bằng dấu phẩy ( ,) ? Tìm thêm một số vd về cách nối các vế câu ghép ? - Hắn vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá ( Nối bằng quan hệ từ ) ? Qua phân tích, có mấy cách nối các vế câu ghép ? ( ghi nhớ sgk) ? Hãy nêu yêu cầu bài tập 1 ? ( HSTLN) ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? ( HSTLN) * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập1/113: GV: Hướng dẫn HS: Làm bài nghiêm túc Bài tập 2/113: Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây: I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đặc điểm của câu ghép a. Ví dụ: sgk/ 111 vda.Tôi // đi câu cá. CN VN => Có 1 cụm CV => Câu đơn. vdb.Tôi /học giỏi // làm vui lòng mẹ CN VN - Có 2 cụm CV ( bao hàm nhau) -=> Câu phức thành phần vdc. Buổi mai hôm ấy.lạnh, mẹ tôi//âu . CN VN => Câu có 1 cụm CV => Câu đơn vdd. Cảnh vật chung quanh tôi //thay đổi, vì CN VN chính lòng tôi// đang có sự thay đổi lớn : CN VN hôm nay tôi // đi học. CN VN - Có 3 cụm CV không bao hàm nhau, mỗi cụm CV tạo thành một vế câu => Câu ghép. => Là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không báo chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là 1 vế câu . b.Kết luận: Ghi nhớ sgk/ 112 2.Cách nối các vế câu: a. .Ví dụ: vda.Vì trời mưa nên đường lầy lội. => Nối bằng cặp QHT . vdb. Mưa càng lâu đường càng lầy lội. => Nối bằng cặp phụ từ hô ứng. vdc. Gió thổi, mây bay, trời đẹp nắng. => Nối bằng dấu câu. * Có hai cách nối các vế câu: + Nối bằng các từ có tác dụng nối. + Nối bằng dấu câu. b.Ghi nhớ2: Sgk /112. II, LUYỆN TẬP Bài tập 1 : a, U van Dần, u lạy Dần ( nối bằng dấu phẩy - Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ - Chị con chứ! - Sáng ngày , Dần có thương không ? - Nếu Dần không.., trói cổ cả Dần đấy => nối bằng dấu phẩy b, Cô tôi chưa.đã nghẹn ứ khóc - Giá những .tinh ( thì ) ..mà nhai, kì nát vụn => nối bằng dấu phẩy) c, Tôi lại im lặng .: đã cay cay ( nối bằng dấu hai chấm ) d, Hắn làm bởi vì . Lương thiên quá ( nối bằng quan hệ từ bởi vì) 4.CỦNG CỐ : GV nhắc lại nội dung kiến thức bài học 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Ôn lại kiến thức đã học và học phàn ghi nhớ * Bài soạn: - Chuẩn bị bài "Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh " ****************************************** Ngày soạn :24/10/2011 Ngày dạy : 28/10/2011 TUẦN 11 TIẾT 44 Tập làm vănTÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Đặc điểm của văn bản thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - Yêu cầu của bài văn thuyết minh 2. Kỹ năng : - Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt vanư bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác 3.Thái độ : Có ý thức tìm hiểu về một loại văn bản mới. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Phân tích tình huống để phân biệt sự khác biệt của văn thuyết minh với các loại văn bản đã học. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Các mẫu văn bản thuyết minh . V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. VB thuyết minh là kiểu vb lần đầu tiên được đưa vào chương trình Tập làm văn. Đây là loại vb thông dụng, có phạm vi sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống . Vậy thế nào là vb thuyết minh ? Nó có đặc điểm ntn? Tiết học này, sẽ trả lời cho câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trò đặc điểm của văn bản thuyết minh. GV: Gọi hs đọc 3 văn bản Sgk /114,115,116. và trả lời các câu hỏi. GV: Nhận xét, phân tích thêm. ? Văn bản cung cấp cho ta thông tin chính gì? bằng cách nào? ? Cây dừa có những lợi ích gì? HS: Tự bộc lộ. HS: Trả lời. GV nhận xét ? Văn bản b lại cho ta biết thêm điều gì về tự nhiên? HS trả lời . GV : Nhận xét ? Văn bản c có nội dung chính gì? ? Vì sao Huế lại là trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt Nam? HS : Trả lời. GV: Nhận xét ? Tựu chung lại 3 văn bản trên cung cấp cho chúng ta tri thức gì? HS trả lời. GV nhận xét ? Trong thực tế khi nào ta dùng các loại văn bản đó? ? Nhận xét về vai trò của văn bản thuyết minh trong đời sống con người? HS tự bộc lộ GV chốt ý, ghi bảng. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1? HS: Trả lời GV: Nhận xét cho HS ghi vào vở. ? Bài tập 2 yêu cầu gì? HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, sửa chữa nếu có. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: 1.Vai trò văn bản thuyết minh trong đời sống con người: * Văn bản: a. Cây dừa Bình Định: Trình bày lợi ích của cây dừa Bình Định. b. Tại sao lá cây có màu xanh lục :Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh. c. Huế: Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hoá, nghệ thuật của Việt Nam. => Văn bản thuyết minh: cung cấp tri thức về hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hộibằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. =>Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống. 2.Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: - Tri thức:khách quan, xác thực, hữu ích. - Ngôn ngữ:chính xác ,rõ ràng,chặt chẽ,hấp dẫn. * Ghi nhớ : Sgk /117 II.LUYỆN TẬP: Bài tập1/117: a/ Cung cấp kiến thức lịch sử. b/ Cung cấp kiến thức sinh vật. => Văn bản thuyết minh. Bài tập2/118: - Văn bản nhật dụng, thuộc kiểu văn bản nghị luận. - Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao bì ni lông : giới thiệu luận điểm luận cứ 4.CỦNG CỐ : GV củng cố những kiến thức về văn bản thuyết minh. 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Học phàn ghi nhớ. * Bài soạn: - Chuẩn bị bài "Ôn dịch thuốc lá " *********************************

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 8 tu T11 THCS Ly Thuong Kiet An Giang.doc