Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Ngôi kể và tác dụng của việc thay đôi ngôi kể trong văn tự sự.

- HS hiểu:

+ Sự kết hợp các yếu tố miu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

+ Những yêu cầu khi trình bày bài văn nói kể chuyện.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.

- HS thực hiện thnh thạo: Lập dàn ý cho một văn bản có sử dụng yếu tố miu tả và biểu cảm

1.3. Thái độ: Gio dục HS

- Thĩi quen: Lập dn ý một bi văn tự sự cĩ kết hợp miu tả, biểu cảm.

- Tính cch: Tích cực trong học tập.

* Hoạt động 2:

- HS biết: Ngôi kể và tác dụng của việc thay đôi ngôi kể trong văn tự sự.

- HS hiểu:

+ Sự kết hợp các yếu tố miu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

+ Những yêu cầu khi trình bày bài văn nói kể chuyện.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.

- HS thực hiện thnh thạo: Diễn đạt trôi chảy, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.

1.3. Thái độ: Gio dục HS

- Thĩi quen: Trình by miệng một bài văn tự sự cĩ kết hợp miu tả, biểu cảm.

- Tính cch: Tích cực trong học tập.

2. NỘI DUNG BI HỌC: Luyện nĩi kể chuyện theo ngơi kế kết hợp với miu tả v biểu cảm.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. GV : - Nội dung bi học

3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn.

 - Chuẩn bị bi nĩi.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng khóc. d. Nước sông// dâng lên bao nhiêu, đồi núi// dâng lên bấy nhiêu. ( Nó ở đấy, tôi ở đây.) g .Chồng tôi// đau ốm, ông// không được phép hành hạ. h. Bây giơ,ø cụ// ngồi xuống phản này chơi, tôi// đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình// ăn khoai, uống nước chè,rồi hút thuốc lào ... f. Tôi// im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi// càng thắt lại, khoé mắt tôi //đã cay cay. * Hoạt động 3: (20’) BT1 - Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Lên bảng thực hiện bài tập . - HS Nhận xét – GV chỉnh sửa BT 2 - Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Lên bảng thực hiện bài tập . - HS Nhận xét – GV chỉnh sửa BT 3. - HS đọc yêu cầu BT. - Lên bảng thực hiện BT - Nhận xét bổ sung. GDMT: BT 5: Viết đoạn văn theo chủ đề: Thay đổi thĩi quen sử dụng bao bì ni lơng? ( cĩ sử dụng câu ghép) GV nhận xét. I/ Đặc điểm của câu ghép. - Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. - Mỗi cụm CV này được gọi là một vế câu. II. Các nối các vế câu : - Dùng những từ có tác dụng nối : + Nối bằng 1 quan hệ từ. + Nối bằng 1 cặp quan hệ từ. + Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau. - Không dùng từ nối : Giữa các vế cần có dấu phẩy, dấm chấm phẩy, dấu hai chấm. III/ Luyện tập. BT1: . d . Hắn thiện quá nối bằng quan hệ từ :bởi vì. BT2: Đặt câu a.Vì lớp 8A không nghiêm túc nên lớp 8A bị trừ điểm thi đua. b. Nếu bạn không học bài thì bạn sẽ bị điểm kém. c. Tuy Lan ở xa nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. d.Lan không những học giỏi mà Lan còn hát rất hay. BT3: Đặt câu - Bỏ bớt một quan hệ từ: Nếu bạn không học bài, bạn sẽ bị điểm kém. - Đảo trật tự các vế câu: Lan vẫn đi học đúng giờ tuy Lan ở xa. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’) 5.1: Tổng kết: (2’) Câu hỏi: Thế nào câu ghép? Cách nối các vế câu ghép? - Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. - Mỗi cụm CV này được gọi là một vế câu. * Cách nối: - Dùng những từ có tác dụng nối : + Nối bằng 1 quan hệ từ. + Nối bằng 1 cặp quan hệ từ. + Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau. - Không dùng từ nối : Giữa các vế cần có dấu phẩy, dấm chấm phẩy, dấu hai chấm. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc lịng ghi nhớ. - Hồn thành các bài tập. - Viết đoạn văn cĩ sử dụng câu ghép. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ”: Trả lời câu hỏi SGK. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Tuần 11-Tiết 44 Tập làm văn Ngày dạy: 31/10/2013 1. MỤC TIÊU: Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: + Đặc điểm của văn bản thuyết minh. + Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - HS hiểu: Đặc điểm của câu ghép. + Yêu cầu của một bài văn thuyết minh (về nội dung, về ngôn ngữ) + Hiểu được vai trò, vị trí của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được:Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được văn bản thuyết minh, phân biệt với các văn bản đã học: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận * Kĩ năng sống: - Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm của văn bản thuyết minh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Sử dụng văn thuyết minh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: + Đặc điểm của văn bản thuyết minh. + Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - HS hiểu: + Yêu cầu của một bài văn thuyết minh (về nội dung, về ngôn ngữ) + Hiểu được vai trò, vị trí của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được:Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được văn bản thuyết minh, phân biệt với các văn bản đã học: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận * Kĩ năng sống: - Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm của văn bản thuyết minh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Sử dụng văn thuyết minh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Tính cách: Tích cực trong học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Vai trị và đặc điểm của văn bản thuyết minh. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Nội dung bài học. 3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (2đ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Hoạt động 1: (15’) GV : gọi 3 HS đọc 3 văn bản (SGK) HS: Đọc (?) Mỗi văn bản đang trình bày vấn đề gì? (vấn đề chính) HS: Trình bày VB1 : Đặc điểm và lợi ích của cây dừa. VB2 : Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho ta thấy là cây có màu xanh. VB3 : Giới thiệu Huế như là 1 trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế. (?) Các loại văn bản trên thường được sử dụng ở đâu? HS : Trong đời sống hàng ngày. (?) Hãy kể tên các văn bản cùng loại khác mà em biết? HS: Giới thiệu phong cảnh Phong Nha, Kẻ Bàng - Giới thiệu về rừng Cúc Phương. - Giới thiệu núi Ngũ Hành; sân chim Minh Hải. (?) Các văn bản trên nêu lên những gì về đối tượng? Đối tượng ở đây là gì? HS :- Nêu lên đặc điểm, tính chất, tác dụng - Đối tượng : Sự vật, hiện tượng (?) Các đặc điểm, tính chất, tác dụng ấy được trình bày bằng phương thức nào? HS : Phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích GV Chốt : Các văn bản trên gọi là văn bản thuyết minh. (?) Vậy thế nào là văn bản thuyết minh? HS: Trình bày * Kĩ năng sống: Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm của văn bản thuyết minh. GV : Cho HS thảo luận mỗi nhóm – mỗi câu : Nhĩm 1,4 : Các văn bản trên vì sao không phải là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? Chúng khác văn bản ấy ở điểm nào? - Tự sự : Kể việc, người. - Miêu tả : Cảnh sắc, con người, cảm xúc. - Biểu cảm : Thể hiện tình cảm, cảm xúc. - Nghị luận : Lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ những những nhận định, quan điểm. GV: Ở đây văn bản này chỉ là những tri thức về đặc điểm, tính chất tác dụng của sự vật, hiện tượng. Nhĩm 2 : Các văn bản trên có tính chất gì? Để chúng trở thành 1 kiểu văn bản riêng? HS : Cung cấp thông tin giúp người đọc, nghe hiểu rõ về đối tượng là sự vật, hiện tượng. Nhĩm 3 : Ngôn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm gì? Các văn bản ấy giúp gì cho con người? - Ngôn ngữ : rõ ràng, chặt chẽ, cảm xúc. -> Giúp con người có thái độ, hành động, cách sử dụng, bảo quản đúng đắn đối với những sự vật, hiện tượng xung quanh mình. GV chốt : Các văn bản thuyết minh không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng, tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan, phải tôn trọng sự thật, không vì yêu ghét mà thêm thắt cho đối tượng. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: (25’) Bài tập1 : GV hướng dẫn, hs thực hành, gv nhận xét và sửa chữa. Hướng trả lời: -Các văn bản trên đúng là văn bản thuyết minh vì. a) Cung cấp kiến thức lịch sử. b) Cung cấp kiến thức sinh học. Bài tập 2: GV hướng dẫn, hs thực hành, gv nhận xét và sửa chữa Hướng trả lời: -VB nhật dụng: Thuộc kiểu văn nghị luận - Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao bì ni lông. I/ Vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh. 1. Đọc – tìm hiểu các văn bản (SGK) 2 . Đặc diểm của văn bản thuyết minh : a. Khái niệm : Văn bản thuyêt minh : Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống -> cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, tác dụng, nguyên nhân của các hiện tượng , sự vật trong thiên nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. b. Đặc điểm : - Cung cấp tri thức khách quan, chính xác, thuyết phục. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục Ghi nhớ SGK/ tr 117 II. Luyện tập : BT1 a. Cung cấp kiến thức về lịch sử. b. Cung cấp kiến thức sinh học. BT2 - Văn bản là 1 bài văn nghị luận. - Sử dựng yếu tố thuyết minh : Nói rõ tác hại của bao bì ni lông -> sức thuyết phục. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’) 5.1: Tổng kết: (2’) Câu hỏi: Thế nào văn thuyết minh? Đặc điểm văn thuyết minh? Khái niệm :Văn bản thuyêt minh : Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống -> Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, tác dụng, nguyên nhân của các hiện tượng , sự vật trong thiên nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. Đặc điểm : - Cung cấp tri thức khách quan, chính xác, thuyết phục. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc lịng ghi nhớ. - Hồn thành các bài tập. - Viết đoạn văn cĩ sử dụng câu ghép. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ”: Trả lời câu hỏi SGK. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc