A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Biết cách lựa chọn, tìm hiểu, chuẩn bị tư liệu về danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương.
- Những hiểu biết về danh nhân, nhân vật lịch sử quê hương : Nhaf thơ Nguyễn Khuyến, Nhà văn- liệt sĩ Nam Cao
2. Kĩ năng :
- Biết cách giới thiệu về nhân vật đó với yêu cầu đảm bảo tính chính xác, mạch lạc, hấp dẫn, đúng thể loại.
- Kết hợp các phương pháp thuyết minh, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài không quá 1000 chữ .
3. Thái độ :
Hiểu và yêu mến, tự hào về con người, quê hương Hà Nam.
B. Chuẩn bị :
1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi dàn bài giới thiệu danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương Hà Nam.
2. HS : Theo như GV đã dặn dò ở tiết trước : Tìm hiểu về Nguyễn Khuyến và Nam Cao qua Tài liệu địa phương/20.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nh của học sinh.
3. Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 92: Giới thiệu về một danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương Hà Nam - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
92
Ngày soạn : 15 - 2- 2014
Ngày dạy : Lớp 8C : - 2 - 2014
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
Giới thiệu về một danh nhân, nhân vật lịch sử
địa phương Hà Nam
A. Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức :
- Biết cách lựa chọn, tìm hiểu, chuẩn bị tư liệu về danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương.
- Những hiểu biết về danh nhân, nhân vật lịch sử quê hương : Nhaf thơ Nguyễn Khuyến, Nhà văn- liệt sĩ Nam Cao
Kĩ năng :
- Biết cách giới thiệu về nhân vật đó với yêu cầu đảm bảo tính chính xác, mạch lạc, hấp dẫn, đúng thể loại.
- Kết hợp các phương pháp thuyết minh, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài không quá 1000 chữ .
3. Thái độ :
Hiểu và yêu mến, tự hào về con người, quê hương Hà Nam.
B. Chuẩn bị :
1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi dàn bài giới thiệu danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương Hà Nam.
2. HS : Theo như GV đã dặn dò ở tiết trước : Tìm hiểu về Nguyễn Khuyến và Nam Cao qua Tài liệu địa phương/20.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nh của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết:
? Văn bản thuyết minh có đặc điểm gì nổi bật ?
? Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng?
GV: Cần chú ý khi sử dụng các phương pháp thuyết minh.
- Nêu định nghĩa, giải thích – phù hợp hơn cho phần mở bài
- Các phương pháp thuyết minh còn lại phù hơn khi viết thân bài.
- Khi viết bài thuyết minh có thể kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự
? Nêu cách trình bày đoạn văn trong văn bản TM ? ?
? Khi viết đoạn văn thuyết minh cần đảm bảo yêu cầu gì?
- HS lưu ý phần ghi nhớ
- Đáp ứng nhu cầu hiểu biết của con người đem đến những tri thức về bản chất của sự việc, hiện tượng.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn TM
Khi viết đoạn văn cần làm rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn khác.
I. Ôn tập lí thuyết:
1. Đặc điểm văn TM: cung cấp cho con người những tri thức những hiểu biết để con người có thể vận dụng phục vụ lợi ích của mình.
2. Các phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại.
3. Cách trình bày đoạn văn TM :
- Mỗi nội dung lớn của bài văn thuyết minh được viết thành một đoạn văn.
- Đoạn văn thuyết minh phải tuân thủ các dấu hiệu hình thức và cách trình bày nội dung như các đoạn văn khác
-Các ý trong đoạn văn thuyết minh phải sắp xếp theo trình tự.
* Ghi nhớ: Sách TL ĐP/21
HĐ2: Luyện tập TM về danh nhân, nhân vật địa phương Hà Nam.
GV hướng dẫn HS từ trước : ( Chuẩn bị ở nhà ) : HS tìm hiểu các nhân vật lịch sử, danh nhân ở quê hương Hà Nam của mình.
Nhà thơ Nguyễn Khuyến
Nhà văn hiện thực xuất sắc Nam Cao,...
* GV hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh giới thiệu về một danh nhân, nhân vật lịch sử Hà Nam ( Nguyễn Khuyến, Nam Cao,...)
- Nguyễn Khuyến có tên là Nguyễn Văn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi. Sinh ngày 15-2-1835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi).
- Ông xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo, hai bên nội ngoại đều có truyền thống khoa bảng.
- Thủa nhỏ Nguyễn Khuyến học cha. Năm 1825, đi thi Hương lần thứ nhất cùng với cha, song không đỗ. Ngay năm sau, địa phương có dịch thương hàn, ông mắc bệnh suýt chết.
- Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực. Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân. Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.
-TB: +G.thiệu về tên tuổi, quê quán, gia đình, cuộc đời.
+ Cuộc đời dạy học và viết văn kiếm sống của Nam Cao.
+ Sự nghiệp sáng tác văn chương và tên tuổi gắn liền với sự xuất sắc trong các tác phẩm truyện ngắn hiện thực của Nam Cao.
+ Nam Cao tham gia kháng chiến tích cực, vừa viết văn vừa chiến đấu. Sự hi sinh của NCao
+ Vị trí của Nam Cao trong văn đàn Việt Nam và ý nghĩa của các tác phẩm mà Nam Cao để lại, đặc biệt là các truyện ngắn, tiểu thuyết...( đánh giá về Nam Cao...)
- HS qua quan sát thực tế, điều tra, ghi chép những tri thức liên quan đến nhân vật được giới thiệu ( Nguyễn Khuyến, Nam Cao,...)
- HS tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh giới thiệu về một danh nhân, nhân vật lịch sử Hà Nam ( Nguyễn Khuyến, Nam Cao,...)
- HS Trao đổi, thảo luận tổ (mỗi tổ 2 bàn, quay lại hội ý, mỗi tổ thuyết minh 1 đề), viết dàn ý vào giấy và cử đại diện trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét và bổ sung
- HS tập viết một số đoạn văn theo các đề bài
- HS viết bài, trình bày trước lớp.
* G.thiệu về nhà văn Nam Cao:
*Dàn ý chung:
-MB: G.thiệu về nhà văn Nam Cao- vị trí và ý nghĩa đối với quê hương.
-KB: Thái độ t.cảm đối với nhà văn Nam Cao.
II. Luyện tập TM về danh nhân, nhân vật địa phương Hà Nam.
1-Yêu cầu :
* Nội dung :
+ Tìm hiểu các nhân vật lịch sử, danh nhân ở quê hương Hà Nam, chọn lựa qua việc quan sát thực tế, điều tra, ghi chép.
+ Bài viết thể hiện được lòng tự hào, yêu mến về con người, quê hương Hà Nam.
* Hình thức :
+ Bài viết không quá 1000 chữ, bố cục mạch lạc, rõ ràng.
+ Yêu cầu đảm bảo tính chính xác, mạch lạc, hấp dẫn, đúng thể loại.
2. Thực hành TM :
a- G.thiệu về nhà thơ Nguyễn Khuyến.
*Dàn ý chung:
-MB: G.thiệu khái quát về nhà thơ Nguyễn Khuyến và ấn tượng chung về nhà thơ.
-TB:
+ Giới thiệu về tên, tuổi, năm sinh, năm mất
+ Giới thiệu về gia đình, cuộc đời, thi cử, con đường hoạn lộ,...
+ Tinh thần yêu nước, chống giặc Pháp,...Những năm cuối đời,....
+ Sự nghiệp sáng tác thơ văn của Nguyễn Khuyến :....
+ Đánh giá, nhận xét chung về con người – nhà thơ Nguyễn Khuyến :...
-KB: Khẳng định vị trí của nhà thơ đối với dân tộc, đối với địa phương Hà Nam và tình cảm, lòng tự hào của bản thân đối với Nguyễn Khuyễn..
b-G.thiệu về nhà văn Nam Cao:
*Dàn ý chung:
-MB: G.thiệu về nhà văn Nam Cao- vị trí và ý nghĩa đối với quê hương.
-TB: +G.thiệu về tên tuổi, quê quán, gia đình, cuộc đời.
+ Cuộc đời dạy học và viết văn kiếm sống của Nam Cao.
+ Sự nghiệp sáng tác văn chương và tên tuổi gắn liền với sự xuất sắc trong các tác phẩm truyện ngắn hiện thực của Nam Cao.
+ Nam Cao tham gia kháng chiến tích cực, vừa viết văn vừa chiến đấu. Sự hi sinh của NCao
+ Vị trí của Nam Cao trong văn đàn Việt Nam và ý nghĩa của các tác phẩm mà Nam Cao để lại, đặc biệt là các truyện ngắn, tiểu thuyết...( đánh giá về Nam Cao...)
-KB: Thái độ t.cảm đối với nhà văn Nam Cao.
D. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà :
? Muốn giới thiệu thành công một danh nhân hoặc một nhân vật lịch sử địa phương, em cần chú ý những điều gì ?
- Cần phải hiểu chính xác, đầy đủ về cuộc đời, sự nghiệp, những đóng góp của danh nhân, nhân vật lịch sử đó.
- Cần nắm vững kĩ năng viết văn TM, đặc biệt chú ý vận dụng các phương pháp TM.
* Về nhà hoàn thiện 2 bài viết giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Khuyến và nhà văn Nam Cao.
* Soạn Tiết 93, 94 : Văn bản Hịch tướng sĩ.
&
Đinh Xá, ngày 17 tháng 2 năm 2014
Kí duyệt của Lãnh đạo trường Kiểm tra của Tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tiet 92Van 8 CTDP phan TLV.doc