I. Mức độ cần đạt:
- Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh.
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
3. Thái độ:
Giúp HS yêu thích văn miêu tả
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, máy chiếu, máy tính
HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Để có thể viết được bài văn miêu tả hay, nhất thiết người viết cần có một số năng lực quan trọng.
Vậy, đó là năng lực gì?
Tiết trước chúng ta đã học phần I: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Một em đứng tại chỗ nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
Từ lý thuyết đó, hôm nay chúng ta đi vào luyện tập.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 81: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (Tiết 2) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/1/2014
Ngày dạy: 18/1/2014
Tiết 81 Quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả (T2)
I. Mức độ cần đạt:
- Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh.
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
3. Thái độ:
Giúp HS yêu thích văn miêu tả
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, máy chiếu, máy tính
HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. Các hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới: Giới thiệu bài:
Để có thể viết được bài văn miêu tả hay, nhất thiết người viết cần có một số năng lực quan trọng.
Vậy, đó là năng lực gì?
Tiết trước chúng ta đã học phần I: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Một em đứng tại chỗ nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
Từ lý thuyết đó, hôm nay chúng ta đi vào luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Trước khi làm bt1 các em hãy xem cảnh Hồ Hoàn Kiếm.
Giới thiệu về Hồ
GV đưa ra các hình ảnh về Hồ Hoàn Kiếm.
GV yêu cầu hs đọc bài 1
? Hãy lựa chọn năm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong ngoặc đơn ở đoạn văn
? Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ Gươm trên đây tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào?
- Đó là đặc điểm nổi bật mà các hồ khác không có
? Em hãy chỉ ra phép so sánh mà tác giả sử dụng trong đoạn văn
Hs đọc đoạn văn
? Đoạn văn được trích từ tác phẩm nào
? Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc nào đã làm nổi bật điều đó
?Em hãy chỉ ra hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng
? Em hãy quan sát các hình ảnh và tưởng tượng xem đó là ảnh hưởng của hiện tượng thiên nhiên gì xảy ra năm vừa qua
? Qua những hình ảnh đó em thử nhớ những câu ca dao, tục ngữ nói về tình thương yêu , bao bọc lẫn nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn
Sau khi quan sát hs làm vào phiếu học tập
? Viết một đoạn văn khoảng năm đến bảy câu miêu tả những hậu quả của bão, lụt, lốc xoáy gây thiệt hại lớn đến người dân huyện Quảng Trạch
Gv cho bài tham khảo
? Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở. Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất.
HS xem
HS quan sát
HS đọc
HS suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Hs suy nghĩ
Trả lời
Hs đọc
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs suy nghĩ
Trả lời
Hs quan sát tranh
Suy nghĩ, trả lời
Hs trả lời
Hs suy nghĩ
Trả lời
Hs làm vào phiếu học tập
Hs đứng tại chổ đọc bài của mình, bạn khác nhận xét.
Hs thảo luận nhóm
Chọn hai nhóm treo lên bảng để hs nhận xét.
Các nhóm còn lại giao hs chấm
I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
II. Luyện tập:
Bài 1:
a,
(1) Gương bầu dục
(2) cong cong
(3) cổ kính
(4) xám xịt
(5) xanh um
b,
- Mặt hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.
- Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
- Mái đền cổ kính bên gốc đa già, rễ lá xum xuê.
- Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ
Bài 2:
- Rung rinh, bóng mỡ
- Đầu to, nổi từng tảng
- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Râu dài, uốn cong
- Trinh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Bài 3:
Bài 4:
4. Củng cố:
? Nhắc lại phần ghi nhớ
? Tiết học này giúp chúng ta biết được những vấn đề gì khi viết văn miêu tả.
5. Dặn dò:
Về nhà các em làm bài 4,5 sách giáo khoa
Chuẩn bị bài Bức tranh của em gái tôi.
File đính kèm:
- giao an.doc