I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
/ Khổ thơ 1 – 2
a)Khung cảnh mùa xuân:
- Hoa đào nở.
- Phố đông người.
-> Không khí tưng bừng, náo nhiệt.
b) Hình ảnh ông đồ:
- “Bày mực tàu giấy đỏ”
- “Hoa tay thảo như phượng múa , rồngbay”
Nghệ thuật so sánh: nét chữ đẹp, có hồn, sinh động.
-Thái độ mọi người: mến mộ, khâm phục.
* Thời kỳ vàng son đắc ý của ông đồ.
22 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 65, Bài 17: Ông đồ - Trường THCS Tân Long - Vũ Đình Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờMÔN : NGỮ VĂN LỚP 8Ngêi thùc hiÖn:Nguyễn Kim LoanGV trêng THCS TÂN LONGÔng đồMỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAMThÞt mì, da hµnh, c©u ®èi ®á/C©y nªu, Trµng ph¸o b¸nh chng xanh.Vũ Đình LiênBÀI 17 TIẾT 65 VĂN BẢN: ÔNG ĐỒTIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1/ TÁC GIẢ - Vũ Đình Liên( 1913-1996)Quê ở Hà Nội. - Ông thuộc thế hệ đầu của các nhà thơ trong phong trào “Thơ mới” - Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.2/ TÁC PHẨM - Hoàn cảnh: Viết 1936, là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. - Thể thơ: ngũ ngôn. - Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.(1913 – 1996) Nêu những hiểu biết của em về tác giả Vũ Đình Liên? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Thuộc thể thơ gì? Phương thức biểu đạt?TIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1/ TÁC GIẢ 2/ TÁC PHẨM 3/ ĐỌC - GIẢI NGHĨA TỪTIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1/ TÁC GIẢ 2/ TÁC PHẨM 3/ ĐỌC - GIẢI NGHĨA TỪ 4/ BỐ CỤC: - Khổ 1- 2: Hình ảnh ông đồ thời kỳ đắc ý. - Khổ 3- 4: Hình ảnh ông đổ thời tàn. - Khổ 5: Nỗi niềm thương tiếc sâu sắc của tác giả. Nêu những hiểu biết của em về tên gọi ông đồ trong xã hội phong kiến? Tìm bố cục của bài thơ?TIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCHII/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Khổ thơ 1 – 2 a)Khung cảnh mùa xuân: - Hoa đào nở. - Phố đông người.-> Không khí tưng bừng, náo nhiệt.b) Hình ảnh ông đồ: - “Bày mực tàu giấy đỏ” - “Hoa tay thảonhư phượng múa , rồngbay” Nghệ thuật so sánh: nét chữ đẹp, có hồn, sinh động. -Thái độ mọi người: mến mộ, khâm phục. * Thời kỳ vàng son đắc ý của ông đồ. Khung cảnh mở đầu cho bài thơ là khung cảnh gì? Dựa vào đâu mà em biết?Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để ca ngợi tài năng của ông?Trước tài năng đó, thái độ của mọi người đối với ông như thế nào?Qua hai khổ thơ đầu em có suy nghĩ và nhận xét gì?Em có nhận xét gì về không khí của mùa xuân?Trong không khí tưng bừng náo nhiệt đó, hình ảnh của ai xuất hiện ? Và xuất hiện để làm gì?Câu thơ nào thể hiện tài năng của ông đồ?THỜI KỲ VÀNG SON ĐẮC Ý CỦA ÔNG ĐỒTIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCHII/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1/ Khổ thơ 1 - 2 2/ Khổ thơ 3 – 4: Hình ảnh ông đồ thời kỳ tàn tạ: - “Nhưng”: trái ngược -> Mốc thay đổi. - Thời gian, nhân vật, cảnh vật không đổi. - Mọi người hững hờ, dửng dưng, lạnh lùng + “Giấy đỏ buồnnghiên sầu”: nhân hoá. -> Nỗi buồn xót xa . - Ông đồ:già nua, trơ trọi, lạc lõng, cô đơn. + “Lá vàng”: tàn tạ . + “Mưa bụi”:ảm đạm, thê lương . Sự tàn tạ, suy sụp của nền Nho học. Ẩn dụ, tả cảnh ngụ tìnhSự chuyển đoạn giữa khổ 1,2 và khổ 3,4 được thể hiện bằng từ nào? Ý nghĩa của nó?So sánh khổ 3,4 với khổ thơ 1,2 để thấy được sự biến đổi xảy ra cùng với thời gian? Đó là những biến đổi gì?Nổi buồn vắng khách của ông đồ được thể hiện qua hình ảnh thơ nào?Phân tích để làm nổi bậc điều đó?2 câu thơ:“Ông đồ vẫn ngồi đấyQua đường không ai hay”Muốn nói lên điều gì?Phân tích cái hay của 2 câu thơ:“Lá vàng rơi trên giấyNgoài giời mưa bụi bay”?TIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCHII/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1/ Khổ thơ 1 - 2 2/ Khổ thơ 3 – 4 *Diễn tả bước thăng trầm của nền nho học nước ta ở buổi giao thời. Thời thế thay đổi, quan niệm của con người cũng thay đổi. Con người đã lạnh lùng từ chối một giá trị văn hoá được coi là cổ truyền, và tình cảnh ông đồ hết sức đáng thương. CÂU HỎI THẢO LUẬN Ông đồ bị cuộc đời lãng quên có phải vì ông hết tài năng không? Sự đối lập hai hình ảnh ông đồ ở khổ thơ 3-4 và khổ thơ 1-2 cho em cảm nhận gì ? Ông đồ rơi vào tình cảnh: “Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên đi sớm về trưa một mình”. Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu.Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài trời mưa bụi bay .ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊNTIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCHII/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1/ Khổ thơ 1 - 2 2/ Khổ thơ 3 – 43/ Khổ thơ 5Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? Em có nhận xét gì về cách mở đầu và cách kết thúc bài thơ? Tác dụng?Giống nhau: đều xuất hiện “ hoa đào nở”Khác nhau: + Khổ 1: “Lại thấy ông đồ già” + Khổ 5: “Không thấy ông đồ xưa” Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng. Kiểu kết thúc đầu cuối tương ứng, chặt chẽ làm nổi bật chủ đề.TIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCHII/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNNăm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ?2/ Khổ thơ 3 – 43/ Khổ thơ 51/ Khổ thơ 1 - 2 Những người muôn năm cũ là ai?Hai câu thơ cuối dùng để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc? - “Những người muôn năm cũ”: Hồn ở đâu bây giờ? -> Câu hỏi tu từ thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với nổi buồn của ông đồ và sự tiếc thương cho một thời đại văn hóa đã đi qua .TIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCHII/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNIII/ TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật - Thể thơ ngũ ngôn hiện đại. - Xây dựng những hình ảnh đối lập. - Lời thơ bình dị .Kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm. 2/ Nội dung -Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ . - Niềm cảm thương ,sự nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người , một nét văn hoá truyền thống tốt dẹp của dân tộc. Bài thơ thể hiện được tình cảnh gì của ông đồ?Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?Qua đó, tác giả muốn bày tỏđiều gì?TIẾT 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênI/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCHII/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNIII/ TỔNG KẾTIV/ LUYỆN TẬPBài tập trắc nghiệm:Câu 1: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào? A. Được mọi người yêu quí vì đức độ. B. Được mọi người trọng vọng vì tài viết chữ đẹp. C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian. D. Cả A,B,C điều sai.Câu 2: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ? A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu? B. Năm nay đào lại nở- không thấy ông đồ xưa. C. Ông đồ vẫn ngồi đấy- Qua đường không ai hay. D. Những người muôn năm cũ- Hồn ở đâu bây giờ?Bài 17: Tiết 66 : Ông đồ - Vũ Đình Liên Hãy đọc diễn cảm bài thơ?VÒ nhµ-> Đọc kỹ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ.Tìm hiểu một số chi tiết biểu cảm trong bài thơ.Học thuộc lòng bài thơ.>Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một sốtranh ảnh về văn hóa truyền thống. ->Tập đọc diễn cảm và tìm hiểu nội dung-nghệ thuật của bài thơ: “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải.
File đính kèm:
- Tiet 65 Ong do.ppt