1- Mở bài: (2đ)
Giới thiệu tác giả dẫn câu nói
Chuyển ý đặt câu hỏi: vậy sách là gì? Kiến thức là gì? Và tại sao nó lại là “nguồn kiến thức”?
2- Thân bài (6đ)
Tuần tự trình bày các luận điểm
- Sách là gì? (Sách là sản phẩm tinh thần phi vật th, là kho báu trí tuệ của nhân loại từ xưa đến nay)
-Kiền thức là gì? (là kĩ năng, kĩ xảo, là những hiểu biết của con người trong cuộc sống)
Sách và kiến thức có mối liên hệ mật thiết với nhau.
-Sách có một tầm quan trọng trong đời sống con người (là công cụ, là phương tiện để giao tiếp nhau; là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại; là luồng thông tin vượt thời gian và không gian; là sản phẩm tinh thần do con ngườii sáng tạo ra. Tôn trọng sách chính là tôn trọng con người.
-Đọc sách như thế nào mới đạt hiệu quả?
DC: Truyện Đôn ki-hô-tê
Bảo quản sách để sử dụng sách lâu dài
3- Kết bài: (2đ)
Khẳng định lại câu nói của M.Go-rơki Bài học cho bản thân.
38 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 100 đến 113, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nêu câu hỏi để sửa bài à GV nhắc lại đoạn trích
GV diễn giảng thêm ý 2
HS đọc lại ghi nhớ
GV: Một lượt lời tương ứng một câu là chưa đúng. Trong hội thoại, im lặng cũng là một lượt lời. Mặt khác một lượt lời là một lần nói, lần nói có thể là một câu hoặc nhiều câ.
Khi hội thoại, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm (nói leo) vào lượt lời người khác.
I- Lượt lời trong hội thoại:
Mỗi lần người nói đưa ra lời nói của mình gọi là một lượt lời. Tuy nhiên trong hội thoại, im lặng cũng là một lượt lời
Ghi nhớ SGK/T.102
II- Luyện ậtp:
BT1: Mỗi người một tính cách khác nhau
- Cai lệ: hung hăng, hống hách,
-Người nhà lí trưởng: nhát gan.
-Chị Dậu: là người phụ nữ đảm đang, mạnh mẽ
-Anh dậu: nhút nhát, cam chịu
BT 2:
a- Thoạt đầu, cái Tí nói rất nhiều rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi à Chị Dậu nói nhiều hơn
b- Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lý nhân vật. Cái tí nói nhiều, vô tư vì nó chưa biết là sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng
c- càng đau lòng chị Dậu, khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang
4.5
-Thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3, 4
-Chuẩn bị bài” Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận”
5
Tiết 121
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
1
Giúp học sinh:
-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong ti6ét TLV trước
-Vậu dụng những hiểu biết đó để tập yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
2
GV: soan bài
HS: chuẩn bị theo các đề mục của SGK
3
4
4.1
4.2
?Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có giá trị như thế nào?
¨ Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, ví nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe)
? Để bài văn nghị luận có cảm xúc, người làm văn phải thực những gì?
¨ phải thật sự có cảm xúc trước những điêu mình viết (nói) và phải biếtdiễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạv nghị ;uận của bài văn.
* Kiểm tra vờ BTNV của HS (Tổ báo cáo)
4.3
Nếu các em phải làm một bài văn nghị luận theo yêu cầu (như ở SGK) thì em sẽ lần lượt làm những gì? Tiết học hôm nay cả lớp ta sẽ cùng tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. (GV ghi tựa bài)
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đề bai
?Em hãy tìm hiểu những yêu cầu của đề bài trên? Luận đề? Cho ai? kiểu bài nào? à HS đọc đề ở SGK phần chuẩn bị ở nhà
¨ - Luận đề: lợi ích của việc tham quan du lịch
- Cho ai: học sinh
Kiểu bài: chứng minh
*Thảo luận nhóm:
Ý kiến của bạn HS: chỉ cần tìm dẫn chứng thích hợp liệt kê ra, không cần xây dựng hệ thống luận điểm ý kiến của nhóm em?
GV để HS phát biểu rồi hệ thống lại các ý:
· Dẫn chứng có vai trò cốt yếu trong chứng minh
· Dẫn chứng không chỉ là liệt kê dẫn chứng mà người làm bài còn phải nêu quan điểm của mình (luận điểm) về vấn đề
· Luận điểm còn phải sắp xếp hợp lý, mạch lạc, chặt chẽ để làm cho luận đề được sáng tỏ.
Þ HS ghi vào vở dàn bài sau:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận à đây là phần trọng tâm
· HS đọc 2 đoạn văn a, b (SGK/T. 108 – 109)
? Hai đoạn văn trên gợi cho em những gì về việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận?
Giả sử phải trình bày luận điểm: “Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”
? Luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
¨ thích thú, vui sướng
?Đoạn văn ở SGK thể hiện cảm xúc ấy chưa? Nếu chưa, em hãy viết lại?có thể sử dụng một số từ ngữ, cách đặt câu như SGK gợi ý
Þ Gv để HS tự viết đoạn văn
à HS trình bày --. Góp ý à Gv nhận xét, sửa chữa
Þ Gv đưa đoạn văn mẫu (ghi vào bảng phụ) cho HS so sánh
4.4
Tổng kết
* Từ thực tế luyện tập em hãy cho biết:
?Khi đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, bài văn có thuyết phục và gợi cảm hơn không?
?Em có cần phải xác định, đưa yếu tố biểu cảm vào luận điểm nào của bài văn hya không? Vì sao?
?Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận bằng phương tiện nào?:
?Tình cảm, cảm xúc có cần tự nhiên, trong sáng, có cần phải chân thật không? Được diễn đạt thế nào?
GV: đưa đoạn nghị luận có yếu tố biểu cảm (ghi vào bảng phụ) SGV/134 – Gv đọc cho HS nghe
Ở phần tổng kết
I- Yêu cầu của đề bài:
- Đề bài nêu luận đề: tham quan du lịch vô cùng bổ ích với HS
- Kiểu bài: chứng minh
Dàn bài
1- Mở bài:
Nêu lợi ích của việc tham quan
2- Thân bài:
Nêu các lợi ích cụ thể
- Về thể chất: giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh
- Về tình cảm:
· niềm vui cho bản thân
· yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước
-Về kiến thức:
· Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều học trong trưừ«ng lớp qua những điều mắt tháy tai nghe
· Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường
-Về ý thức:
Gắn bó với tập thể hơn.
3- Kết bài:
II- Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận:
Cần xác định luận điểm gợi cho em cảm xúc gì
-Dùng các yếu tố biểu cảm: từng câu thể hiện cảm xúc vào đoạn văn nghị luận
-Cảm xúc phải chân thật trong sáng, được diễn ra rõ ràng, mạch lạc.
4.5
- Tập viết lại đoạn văn có yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
- Chuẩn bị bài: kiểm tra 1 tiết văn (Ôn lại văn bản đã học từ HK2 đến nay. Chú ý kết hợp cả phần Tiếng Việt và tập làm văn trong bài viết)
5
tiết 113
KIỂM TRA VĂN
1
MỤC TIÊU
Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kỹ năng diễn đạt và làm văn.
2
Kiểm tra kiến thức NV8 (HK2)
3
GV: Ra đề, pho to đề, soạn đáp án và biểu điểm.
HS: ôn tập kiến thức đã họpc từ học kỳ 2 đến nay.
4. tiến trình dạy học
1./ ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh.
2./ KTBC: không
3./ Bài mới:
Giới thiệu bài: Để xem xét và đánh giá kết quả học tập của các em từ HK2 đến nay về phần Văn – Tích hợp với cả TV và TLV. Giờ hôm nay sẽ là tiết kliểm tra (Gv ghi đề bài-tựa bài)
Hoạt động 1:
Gv phát đề cho học sinh.
Hoạt động 2:
Hs làm bài.
Hoạt động 3:
Gv thu bài khi hết giờ.
Nhận xét và dặn dò
Xem lại kiến thức đã học.
Chuẩn bị bài: “lựa chịn trật tự từ trong câu”. Đọc đoạn trích dẫn và trả lời theo yêu cầu của sách giáo khoa.
RKN
Gv sẽ hướng dẫn về phương pháp viết theo lối diễn dịch để học sinh có hướng làm bài tốt hơn.
ĐỀ BÀI
I./ Trắc nghiệm (5 điểm).
Đọc kỹ văn bản sau và trả lời cho các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Từng nghe
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
(Ngữ văn 8-tập 2)
Văn bản nước đại việt ta trích từ tác phẩm nào?
Chiếu dời đô
Hịch tướng sĩ
Bình ngô đại cáo
Bàn luận về phép học.
tác phẩm đã được viết vào thời kỳ nào?
Thời kỳ nước ta chống quân Tống
Thời kỳ nước ta chống quân Minh
Thời kỳ nước ta chống quân Nguyên
Thời kỳ nước ta chống quân Thanh
Văn bản trên viết theo thể loại gì?
A. Thơ B. Cáo C. Hịch D. Chiếu
Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau?
Cáo được viết bằng văn xuôi.
Cáo được viết bằng văn vần.
Cáo được viết bằng văn xuôi hay bằng văn vần nhưng phần lớn được viết bằng văn biền ngẫu.
Cáo được viết bằng văn biền ngẫu.
Tác phẩm Bình ngô đại cáo ra đời trong thời điểm nào?
Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu.
Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi.
Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc.
Cả 3 thời điểm trên đều không đúng.
Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là tư tưởng,tình cảm gì?
Lòng căm thù giặc.
Tinh thần lạc quan.
Lòng tự hào dân tộc.
Tư tưởng nhân nghĩa.
Kiểu hành động nói nào được sử dụng trong đoạn trích sau:
“ Như nước đại việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục bắc nam cũng khác”.
Hành động trình bày
Hành động hỏi
Hành động bộc lộ cảm xúc
Hành động điều khiển.
Chữ “văn hiến” trong văn bản trên được hiểu là gì?
Những tác phẩm văn chương
Những người tài giỏi
Truyền thống lịch sử vẻ vang
Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp
Câu “Lưu Cung tham công nên thất bại” thuộc kiểu câu nào?
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
Câu cảm thán.
Từ nào trong các từ sau khong phải là từ Hán Việt
Nhân nghĩa C. Độc lập
Xem xét D. Tiêu vong
II- Tự luận: (5đ)
Viết đoạn văn ngắn theo lối diễn dịch với câuchủ đề “Học tập là nghĩa vụ của mỗi chúng ta”
Đáp án và biểu điểm
Mỗi câu đúng 1 câu / 0,5đ
Câu 1: c Câu 3: B Câu 5: B
Câu 2: B Câu 4: Câu 6: C
Câu 7: A Câu 8 D
Câu 9: c câu 10: 8
Tự luận: (6điểm)
Viết đúng nội dung yêu cầu: theo lối diễn dịch, làm nổi bật được chủ đề
Diễn đạt khá suông, biết lên kết câu, chữ viết cẩn thận
5
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tiet 100.doc