Tuần 1
Tiết 1 đến tiết 4
Tôi đi học;
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ;
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Tuần 2
Tiết 5 đến tiết 8
Trong lòng mẹ;
Trường từ vựng;
Bố cục của văn bản.
Tuần 3
Tiết 9 đến tiết 12
Tức nước vỡ bờ;
Xây dựng đoạn văn trong văn bản;
Viết bài Tập làm văn số 1.
Tuần 4
Tiết 13 đến tiết 16
Lão Hạc;
Từ tượng hình, từ tượng thanh;
Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Tuần 5
Tiết 17 đến tiết 20
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội;
Tóm tắt văn bản tự sự;
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự;
Trả bài Tập làm văn số 1.
Tuần 6
Tiết 21 đến tiết 24
Cô bé bán diêm;
Trợ từ, thán từ;
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
Tuần 7
Tiết 25 đến tiết 28
Đánh nhau với cối xay gió;
Tình thái từ;
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm.
Tuần 8
Tiết 29 đến tiết 32
Chiếc lá cuối cùng;
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt);
70 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Phân phối chương trình - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãnh liệt của bé Hồng.
III. CHUẨN BỊ:
- Tập truyện “ Những ngày thơ ấu” ; chân dung nhà văn Nguyên Hồng,
- GV+ HS soạn bài.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
+ . Tác phẩm “ Tôi đi học “ viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?
+ Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ thuật?.
2. Bài mới
Vào bài mới : Có những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm như tuổi thơ của nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” . Song cũng có những tuổi thơ cay đắng dữ dội “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ. Bài học hôm nay sẽ giúp ta nhận rõ rung động ấy.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
5’
15’
15’
10’
Tiết 2
-Hướng h/s vào hoạt động nhóm.
Chia lớp 4 nhóm, nêu yêu cầu, giới hạn thời gian 4’, hướng dẫn h/s hoạt động.
N1,2: Tìm chi tiết chứng tỏ tình cảm của Hồng đối với mẹ khi nói chuyện với cô.
N3,4: Hồng thể hiện tình cảm ra sao khi gặp lại mẹ?
-Gv gọi đại diện nhóm 1&3 trình bày, gọi nhóm 2&4 bổ sung.
-Gv nhận xét, uốn nắn và rút ra nội dung.
Có thể qua các gợi ý sau:
- Hồng đã nghĩ gì về mẹ khi cô hỏi có muốn vào Thanh Hoá không?
- Nghe cô xúc phạm mẹ, Hồng làm gì? Tại sao?
- Biết nguyên nhân mẹ khổ vì cổ tục, Hồng có tâm trạng gì?
- Khi gặp người ngồi trên xe giống mẹ, Hồng đã làm gì?
- Tạo sao Hồng khóc khi được mẹ dìu lên ngồi cạnh?
- Tìm từ ngữ miêu tả cảm giác sung sướng của Hồng khi ở trong lòng mẹ.
H: Vì sao Hồng lại có tình cảm đó đối với mẹ (hay mẹ Hồng là người như thế nào)?
H: Để diễn tả tình cảm của Hồng đối với mẹ như thế, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? nêu dẫn chứng.
H: Yếu tố nào tạo chất trữ tình của văn bản?
H: Truyện giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm gì trong cuộc sống?
H: Ngoài ra, thái độ của người viết như thế nào đối với nữ giới trong xã hội xưa?
- HS thảo luận nhóm, cử thư ký viết lên giấy kết quả thảo luận được; đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-> nhớ đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ.
-> khóc, vì thương mẹ, giận cô, ghét những cổ tục.
- căm tức.
- vội vã, bối rối chạy theo.
- vì dỗi hờn, vì hạnh phúc.
- HS liệt kê những từ miêu tả + biểu cảm.
- HS dựa trên tình cảm của Hồng để nhận xét, rút ra ý kiến đúng.
- HS lắng nghe, rút ra bài học.
- HS xác định biện pháp so sánh:
+ giá như những cổ tục... là 1 mảnh gỗ.. cho kì nát vụn mới thôi.
+ gặp mẹ như người bộ hành trên sa mạc gặp nước và bóng râm.
- HS xác định.
-> bày tỏ sự bênh vực quyền lợi của họ.
2. Tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với mẹ:
a. Khi nói chuyện với người cô:
- Luôn nhớ đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ.
- Cười để trả lời cô vì không muốn tình yêu kính mẹ bị xúc phạm.
- Khóc vì đau đớn phẫn uất trước sự mỉa mai, nhục mạ của cô về mẹ.
- Căm tức những cổ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ.
b. Khi gặp lại mẹ:
- Vội vã, bối rối chạy đuổi theo mẹ.
- Khóc nức nở khi ngồi bên mẹ.
- Vô cùng sung sướng khi được ngồi trong lòng mẹ..
3. Chất trữ tình của văn bản:
a. Cách thể hiện:
+ Kết hợp kể và bộc lộ cảm xúc.
+ Dùng hình ảnh thể hiện tâm trạng, phép so sánh giàu sức gợi cảm.
+ Lời văn chân thành.
b. Tình huống và nội dung câu chuyện:
+ Hoàn cảnh đáng thương của Hồng.
+ Hình ảnh người mẹ chịu nhiều cay đắng.
+ Lòng yêu thương mẹ của Hồng.
c. Cảm xúc chân thành của Hồng.
III. Tổng kết:
3. Củng cố: 4’
H: Có ý kiến cho rằng “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em”. Em hiểu gì về nhận định trên? - Là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng. - Nhà văn dành cho họ tấm lòng chan chứa yêu thương, thái độ trân trọng.
4. Dặn dò: 1’
- Học bài.
- Tóm tắt đoạn trích
- Chuẩn bị bài: “Trường từ vựng”.
cã ®Çy ®ñ 140 T gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
Tuần Ngày soạn
Tiết 7
TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là trường.từ vựng và xác lập được một số trường từ vựng
gần gũi.
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
- Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường: Tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Khái niệm trường từ vựng.
2. Kỹ năng:
+ Kỹ năng chuyên môn:
- .Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào một trường từ vựng.
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
* Kỹ năng sống:
Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa, trường nghĩa theo đúng mục đích giao tiếp cụ thể.
III. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
- GV+ HS soạn bài, xem trước bài học.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
* Kiểm tra bài cũ :
+ Tác phẩm “ Tôi đi học “ Viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?
+ Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ thuật?
* Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu mục 1
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
- Chú ý các từ in đậm trong SGK
? Các từ in đậm trên dùng để chỉ đối tượng nào (Người, động vật, sự vật..)?
? Vì sao em biết các từ trên dùng đẻ chỉ người.
? Các từ in đậm trên có nét chung nào về nghĩa?
->Vậy từ dùng để chỉ bộ phận của con người như: Mắt, mặt, gò má, đùi, đầu.Gọi là trường từ vựng chỉ bộ phận của con người.
- GV lấy ví dụ phân tích:
Ví dụ: Trường từ vựng dùng để chỉ thời tiết bao gồm những từ nào?
Ví dụ: Trường từ vựng dùng để chỉ hoạt động của con người gồm những từ nào?
? Vậy qua việc tìm hiểu ví dụ trên cho biết trường từ vựng là gì?
- Khái quát, gọi HS đọc ghi nhớ.
Ví dụ: Cho nhóm từ: Lùn, cao, thấp, lêu ngêu, gầy, béoNhóm từ trên thuộc trường từ vựng nào?
- Gọi học sinh đọc phần lưu ý trong SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận lấy thêm vd cho mỗi lưu ý.
+ Lưu ý: Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
+ Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt nhau về loại.
+ Một từ có thể có nhiều trường từ vựng.
+ Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc
- Qsát SGK
- Chỉ mẹ
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe, hiểu
- Tiếp thu
Phát biểu
- Trình bày
+Tư thế: đứng, ngồi, nghiêng
- Trình bày theo ý hiểu
- Đọc ghi nhớ.
- Chỉ hình dáng của con người.
- HS đọc
- Thảo luận theo nhóm tìm và viết ra giấy các ví dụ.
- Lấy ví dụ
- Lấy ví dụ
- Lấy ví dụ
- Trình bày
- Tiếp thu
I.Thế nào là trường từ vựng
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
- Các từ in đậm dùng để chỉ người.
- Các từ này đều nằm trong câu văn cụ thể đó là miêu tả người mẹ của bé Hồng.
-> Dùng để chỉ bộ phận của con người.
- Mưa, nắng, gió, sấm, chớp, giông, lốc.
- Tay: Túm, nắm, xé
- Đầu: Húc, đội, đẩy
- Chân: Đá,, đạp,, xé
- Rời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển..
* Ghi nhớ : (SGK).
3. Lưu ý:
a. Một số trường từ vựng có thể bao hàm những trường từ vựng nhỏ hơn
Ví dụ: Trường từ vựng “ Mắt” bao gồm các trường từ vựng nhỏ hơn như:
+ Bộ phận của Mắt: Lòng đen, lòng trắng, con ngươi, lông mày, mi
+ Đặc điểm của mắt: Sắc, lờ đờ,
buồn
+ Cảm giác của mắt: Chói, hoa, buồn ngủ.
+ Hoạt động của mắt: Nhìn, liếc, ngẫm
b. Trường “Mắt”
+DT: Con ngươi, lông..
+ ĐT: Nhìn ngó
+ TT: Lờ đớ, toét, hoa
c. Do hoạt động nhiều nghĩa 1 từ có thể có nhiều trường từ vựng khác nhau:
Ngọt:
- Trường mùi vị: Cay, đắng, chua..
- Trường âm thanh: The thé , êm dịu
- Thời tiết: Rét ngọt, hanh..
d. Chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.
Ví dụ: SGK
HĐ2: HD luyện tập:
- Gọi học sinh lên đọc yêu cầu bài tập 1
? Đọc văn bản trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng tìm những từ thuộc trường từ vựng ruột thịt
- Gọi HS đọc bài tập 2
? Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây.
- Gọi HS đọc bài tập 3.
? Các từ in đậm trong câu trên dùng chỉ trường từ vựng nào?
- Gọi HS đọc và làm bài tập 4.
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 5.
- Gọi HS đọc bài tập 6.
? Trong đoạn thơ sau tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào.
- HS đọc
- Trình bày
- Thảo luận theo nhóm tìm và viết ra giấy
- HS lên bảng làm
- Làm vào vở bài tập
- HS đọc và tìm sự thay đổi của 2 trường từ vựng
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Trường từ vựng ruột thịt:
Thầy, cô, mợ, con...
2. Bài tập 2:
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b. Dụng cụ để đựng
c. Hoạt động của chân
d. Trạng thái tâm lý
e. Tính cách của con người
ê. Dụng cụ để viết
3. Bài tập 3:
- Trường từ vựng thái độ
4. Bài tập 4:
- Khứu giác: Mũi, thơm, điếc, thính...
- Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính...
5. Bài tập 5:Về nhà làm
6. Bài tập 6:
- Từ trường “ Quân sự” sang trường “ Nông nô”
* Củng cố:
? Thế nào là trường từ vựng. Cho ví dụ minh hoạ.
? Hãy viết một đoạn văn ngắn có ít nhất 5 trường từ vựng “ Trường học”
( Lớp học, phòng thí nghiệm, phòng học nhạc, phòng tin học, ký túc xá)
* Dặn dò:
- Học và làm lại các bài tập trong SGK
- Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc nhóm trường từ vựng nhất định.
- Đọc và soạn bài : Từ tượng thanh, từ tượng hình
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.8668
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
( giải nén)
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 8 CO KY NANG SONG TRON BO.doc