Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Hương Giang

1. Thiết bị dạy học được cấp :

 Trường THCS thị trấn Đông Triều được ngành trang bị TBDH ở tất cả các bộ môn tương đối đủ về số lượng, chất lượng các TBDH cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu dạy và học của thầy trò nhà trường.

2. Thiết bị dạy học tự làm:

 Hưởng ứng các cuộc thi làm đồ dùng do nhà trường phát động các giáo viên cũng đã cố gắng làm hoặc tự trang bị một số đồ dùng không có trong thư viện nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy như: Bảng nhóm, tranh minh hoạ

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Hương Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Triều được ngành trang bị TBDH ở tất cả các bộ môn tương đối đủ về số lượng, chất lượng các TBDH cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu dạy và học của thầy trò nhà trường. 2. Thiết bị dạy học tự làm: Hưởng ứng các cuộc thi làm đồ dùng do nhà trường phát động các giáo viên cũng đã cố gắng làm hoặc tự trang bị một số đồ dùng không có trong thư viện nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy như: Bảng nhóm, tranh minh hoạ II. MỤC TIÊU : - Sử dụng TBDH trong giảng dạy nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, tận dụng được thời gian trình bày, giành thời gian cho luyện tập, củng cố - Sử dụng TBDH phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tự lập đồng thời tăng hiệu quả hợp tác nhóm. Từ đó góp phần nâng cao kết quả giáo dục. III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Tăng cường sử dụng các thiết bị dạy học được trang bị. - Có kế hoạch làm các TBDH phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy. - Trao đổi cùng đồng nghiệp, tổ chuyên môn về phương pháp sử dụng TBDH sao cho có hiệu quả trong giảng dạy. - Yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, những đồ dùng học tập khác ở một số bài. IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ SỬ DỤNG TBDH: 1. MônNgữ văn 8 TT Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Sử dụng TBDH được cấp Sử dụng TBDH tự làm TBDH đề nghị được cấp Kết quả thực hiện 1 8 1 1 Tôi di hoc Tranh 2 Toi di học Tranh 3 Tính thống nhất về chủ đề Bảng phụ 4 Trong lòng mẹ Tranh chân dung t/g 2 8 2 5 Trong lòng mẹ Bảng phụ 6 Trường từ vựng Bảng phụ 7,8 Tức nước vỡ bờ tranh Bảng phụ 3 9 Bố cục của văn bản Bảng phụ 10 Xây dựng đoạn trong văn bản 4 9 4 13, 14 Lão Hạc tranh 5 9 5 17 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Máy chiếu 6 9 6 21 Cô bé bán diêm Máy chiếu 22 23 Trợ từ, thán từ Bảng phụ 7 9 7 25 Đánh nhau với cối xay gió Tranh 26 8 10 8 29 Chiếc lá cuối cùng Tranh 30 9 10 9 33 Hai cây phong Tranh chân dung tác giả 34 10 10 10 39 Thông tin về ngày trái đất Máy chiếu 11 11 12 46 Ôn dịch thuốc lá Máy chiếu 12 13 12 12 15 73 58 Đập đá ở Côn Lôn Tranh 20 Nhớ rừng Tranh 74 14 12 20 75 Ông đồ Tranh t/g 76 21 79 Quê hương Tranh 80 Khi con tu hú ảnh t/g 15 1 22 83 Tức cảnh Pắc Bó Tranh 23 85 Thuyết minh về một DLTC Máy chiếu 16 1 25 93 Chiếu dời đô Máy chiếu 96,97 Hịch tướng sĩ 17 2 26 100 Nước Đại Việt Ta Tranh, ảnh 27 101 Hành động nói Máy chiếu 102 Ôn tập về luận điểm 18 2 27 103 Bàn luận về phép học 104 Viết đoạn văn trình bày luận điểm 28 108 Thuế máu ảnh t/g 109 19 3 31 117 Lựa chọn trật tự từ trong câu Máy chiếu 20 4 33 126 Ôn tập phần tiếng vietj HKII Máy chiếu 2. Môn Ngữ văn 9 TT Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Sử dụng TBDH được cấp Sử dụng TBDH tự làm TBDH đề nghị được cấp Kết quả thực hiện 1 8 1 1 2 -Phong cách Hồ Chí Minh Bảng phụ Tranh hình 3 -Các phương châm hội thoại Bảng phụ 4 -Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh Bảng phụ 5 -Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh Bảng phụ 2 6 7 -Đấu tramh cho một thế giới hòa bình Bảng phụ 8 - Các phương châm hội thoại ( tiếp) Bảng phụ 9 -Sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh Bảng phụ 10 -Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh Bảng phụ 3 11 12 -Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Bảng phụ 13 -Các phương châm hội thoại (tiếp) Bảng phụ 2 9 4 16 -Xưng hô trong hội thoại Máy chiếu Bảng phụ 17 18 -Chuyện người con gái Nam Xương Máy chiếu Bảng phụ Tranh đền thờ Vũ Nương 19 -Cách dẫn trực tiếp và cách dẫ gián tiếp Máy chiếu Bảng phụ 20 -Sự phát triển của từ vựng Máy chiếu Bảng phụ 5 21 -Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Bảng phụ 22 23 -Hoàng Lê nhất thống chí(hồi14) Máy chiếu 24 -Sự phát triển của từ vựng(tiếp) Máy chiếu Bảng phụ 6 26 -Truyện Kiều của Nguyễn Du Tranh ảnh 27 -Chị em Thúy kiều Tranh chị em Kiều Bảng phụ 28 -Cảnh ngày xuân Máy chiếu 29 -Thuật ngữ Bảng phụ 30 -Miêu tả trong văn bản tự sự Bảng phụ 7 31 32 -Kiều ở lầu Ngưng Bích Máy chiếu Bảng phụ Tranh Kiều 33 -Trau dồi vốn từ Máy chiếu Bảng phụ 3 10 8 36 37 -Lục Vân Tiên cứu Kiều nguyệt Nga Bảng phụ Tranh, ảnh tác giả 38 -Miêu tả nội tâm trong VB tự sự Bảng phụ 39 -Chương trình địa phương ( phần văn) Bảng phụ 40 -Tổng kết từ vựng (từ đơn.....) Máy chiếu Bảng phụ 9 41 -Tổng kết từ vựng (từ đồng âm......) Máy chiếu Bảng phụ 43 44 -Đồng chí Máy chiếu Ảnh tácgiả Bảng phụ Tranh hình 45 -Bài thơ về tiểu đội xe không kính Máy chiếu Ảnh tácgiả Bảng phụ 10 46 -Ôn tập truyện trung đại Bảng phụ 48 -Tổng kết từ vựng( sự pt của từ vựng...) Bảng phụ 49 50 -Đoàn thuyền đánh cá Ảnh tácgiả Máy chiếu Bảng phụ 11 51 -Nghị luận trong Vb tự sự Máy chiếu Bảng phụ 52 53 -Bếp lửa Ảnh tácgiả Máy chiếu Bảng phụ 54 -Tổng kết từ vừn(Từ tượng thanh..) Bảng phụ 55 -Tập làm thơ tám chữ Máy chiếu 12 56 -Đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ảnh tácgiả Máy chiếu Bảng phụ 57 58 -Ánh trăng Ảnh tácgiả Máy chiếu Bảng phụ 59 -Tổng kết từ vựng( Luyện tập tổng hợp) Máy chiếu Bảng phụ 60 -Luyện tập viết đoạn văn tự sự Bảng phụ 4 11 13 61 62 -Làng Ảnh tác giả Máy chiếu Bảng phụ 63 -Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt) Bảng phụ 64 -Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong VB tự sự Máy chiếu Bảng phụ 14 66 67 -Lặng lẽ Sa Pa Ảnh tác giả Máy chiếu Bảng phụ 68 -Ôn tập T. Việt Máy chiếu Bảng phụ 15 72 73 74 -Chiếc lược ngà Ảnh tác giả Máy chiếu Bảng phụ 75 -Ôn tập thơ và truyện hiện đại Bảng phụ 16 78 79 80 -Ôn tập Tập làm văn Máy chiếu Bảng phụ 5 12 17 81 82 -Cố hương Máy chiếu Bảng phụ 18 86 -Ôn tập Tập làm văn (tiếp) Bảng phụ 87 -Đọc thêm: những đứa trẻ Bảng phụ 88 -Tập làm thơ tám chữ (tiếp Tiết 55) Bảng phụ 19 20 92 92 -Bàn về đọc sách Bảng phụ 93 -Khởi ngữ Máy chiếu Bảng phụ 94 -Phép phân tích và tổng hợp Máy chiếu Bảng phụ 95 -Luyện tập phép phân tích và tổng hợp Bảng phụ 21 96 97 -Tiếng nói văn nghệ Bảng phụ 98 -Các thành phần biệt lập Máy chiếu Bảng phụ 99 -Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Bảng phụ 100 -Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Bảng phụ 6 1 22 101 102 -Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Bảng phụ 103 -Các thành phần biệt lập (tiếp) Máy chiếu Bảng phụ 23 106 -Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Bảng phụ 107 108 -Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten Máy chiếu Bảng phụ 109 Liên kết câu và liên kết đoạn văn Máy chiếu Bảng phụ 110 -Đọc thêm: Con cò Bảng phụ 24 111 - Liên kết câu, liên kết đoạn văn( luyện tập) Bảng phụ 113 114 -Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Bảng phụ 115 Mùa xuân nho nhỏ. Ảnh tác giả Máy chiếu Bảng phụ 7 2 25 116 -Mùa xuân nho nhỏ (tiếp) Ảnh tác giả Máy chiếu Bảng phụ 117 118 -Viếng lăng Bác Ảnh tác giả Máy chiếu Bảng phụ Tranh ảnh 119 -Nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Bảng phụ 120 -Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích Bảng phụ 26 121 -Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích (tiếp) Bảng phụ 122 -Luyện tập cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích Bảng phụ 123 -Sang thu Máy chiếu Bảng phụ 124 -Nói với con Máy chiếu Bảng phụ 125 -Nghĩa tường minh và hàm ý Máy chiếu Bảng phụ 27 126 -Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Bảng phụ 127 128 -Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Bảng phụ 129 -Mây và sóng Máy chiếu Bảng phụ 130 - Ôn tập về thơ Bảng phụ 28 131 -Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp) Máy chiếu Bảng phụ 133 134 -Tổng kết phần văn bản nhật dụng Bảng phụ 8 3 29 136 -Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt) Bảng phụ 139 -Đọc thêm: Bến quê Ảnh tác giả Bảng phụ Tranh hình 140 -Ôn tập Tiếng việt lớp 9 Bảng phụ 30 141 -Ôn tập Tiếng việt lớp 9 (tiếp) Bảng phụ 144 145 Những ngôi sao xa xôi Ảnh tác giả Bảng phụ 31 146 -Chương trình địa phương ( phần TLV)- tiếp Bảng phụ 148 Biên bản Bảng phụ 149 -Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Máy chiếu Bảng phụ 150 Tổng kết về ngữ pháp(tiếp) Bảng phụ 32 151 -Tổng kết về ngữ pháp(tiếp) Bảng phụ 152 -Luyện tập viết biên bản Bảng phụ 153 -Hợp đồng Bảng phụ 154 155 -Bố của Xi-mông Máy chiếu Bảng phụ 9 4 33 156 -Ôn tập về truyện Máy chiếu Bảng phụ 157 158 Tổng kết về ngữ pháp (tiếp) Bảng phụ 159 -Con chó Bấc Máy chiếu Bảng phụ 34 162 -Luyện tập viết hợp đồng Bảng phụ 35 166 167 -Bắc Sơn Bảng phụ 168 169 -Tổng kết văn học ngước ngoài Máy chiếu Bảng phụ 170 -Tổng kết Tập làm văn Máy chiếu Bảng phụ 36 171 -Tổng kết Tập làm văn (tiếp) Máy chiếu Bảng phụ 172 173 -Tổng kết văn học Máy chiếu Bảng phụ 174 -Thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi Bảng phụ 3.Môn GDCD8( HKII) TT Tháng Tiết PPCT Tên bài Sử dụng TBDH được cấp Sử dụng TBDH tự làm TBDH đề nghị được cấp Kết quả thực hiện 1 1 19 Bài13 Phòng, chống tệ nạn Hình ảnh 20 Bài13Phòng,chống tệ nạn Bảng số liệu 21 Bài 14 Phòng chống nhiễm HIV/ AiDS Tranh 22 Bài 15 Phòng ngừa tai nạn Tranh ảnh 2 2 23 Bài 16 Quyền sở hữu tài sản.. Bảng phụ 24 Bài 17 Nghĩa vụ tôn trọng.. Tranh 25 Bài 18 Quyền khiếu nại Bảng số liệu 26 Kiểm tra 45’ 3 3 27 Bài 19 Quyền tự do.. Máy chiếu 28 Bài 20 Hiến pháp nước cộng hòa.. Máy chiếu 29 30 Bài 21 Pháp luật Nước Cộng hòa.. Tư liệu về pháp luật 4 4 31 Bài 21 Pháp luật Nước Cộng hòa ( tiếp) Máy chiếu 32 Ôn tập HKI Máy chiếu 33 Kiểm tra HKII 34 Thực hành ngoại khóa. Tranh ảnh 5 5 35 Thực hành ngoại khóa Tranh ảnh Trên đây là Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn 8,9 và môn GDCD8 năm học 2013 - 2014. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN BỘ MÔN Nguyễn Hương Giang

File đính kèm:

  • docthiet bi dh van 8.doc